Chiều 18/11, Công an TP.HCM đã chỉ đạo các phòng nghiệp vụ phối hợp công an 21 quận, huyện và TP. Thủ Đức điều tra vụ nhiều phụ huynh bị lừa đảo bằng chiêu gọi điện “con đang cấp cứu, chuyển tiền gấp”…
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, ngành ngân hàng đang phải đối mặt với những rủi ro và thách thức về an ninh, bảo mật…
“Bộ Thông tin và Truyền thông đang hỗ trợ và phối hợp với Bộ Công an để triển khai cấp tên định danh cho các đầu mối thuộc ngành Công an để ngăn chặn triệt để các tin nhắn, cuộc gọi rác và lừa đảo…”
Rà soát, triển khai đầy đủ các biện pháp bảo vệ, bảo đảm phát hiện sớm và kịp thời ngăn chặn hoạt động tấn công mạng, phát tán thông tin xấu độc, thông tin vi phạm pháp luật…
Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM phải mất từ 15 - 20 ngày mới nhận được phản hồi về thông tin trường hợp lừa đảo qua SIM, do đó đơn vị này kiến nghị được cấp phép tra cứu dữ liệu để kịp thời xử lý vi phạm…
Gốc rễ của những vụ lừa đảo trực tuyến phần lớn liên quan đến lừa đảo tài chính. Để lấy được tiền của nạn nhân, đối tượng lừa đảo cần đến các tài khoản ngân hàng để chuyển tiền vào. Vấn nạn lừa đảo trực tuyến, Deepfake diễn ra trong thời gian qua là do vẫn tồn tại những tài khoản ngân hàng không chính chủ...
Trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) hiện đang được sử dụng rộng rãi nhằm ngăn chặn spam email, tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi lừa đảo,…
Trước hiện tượng các đối tượng lợi dụng việc doanh nghiệp thông báo đề nghị người sử dụng dịch vụ viễn thông di động chuẩn hoá thông tin để thực hiện các hành vi có dấu hiệu mạo danh lừa đảo, Cục Viễn thông vừa phát thông báo về các kênh chính thức của 7 doanh nghiệp viễn thông di động phục vụ quá trình chuẩn hoá thông tin thuê bao; đồng thời lưu ý người dùng không thực hiện theo các thông báo ngoài danh sách kênh chính thức này...
Xuất hiện nhiều trường hợp người dùng đã nhận được cuộc gọi thông báo từ các số điện thoại lạ mạo danh Cơ quan Quản lý nhà nước hoặc các nhà mạng yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân phục vụ chuẩn hóa thông tin thuê bao nếu sẽ bị khoá máy...
Đối tượng lừa đảo gọi điện thoại và mạo danh là giáo viên hoặc nhân viên bệnh viện báo tin học sinh, người nhà bị tai nạn, đang được cấp cứu và yêu cầu phải chuyển tiền nhanh để đóng viện phí…
Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh cho biết thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh tái diễn tình trạng các đối tượng giả danh cơ quan, đơn vị chức năng liên tục gọi điện, lừa đảo người dùng điện thoại, thông báo sẽ bị “khóa thuê bao điện thoại”…
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam vừa phát đi cảnh báo người dùng về tình trạng lừa đảo qua tin nhắn mạo danh ngân hàng lại tiếp diễn với mức độ liên tục trong thời gian gần đây...
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông) kêu gọi người dân nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không làm theo các yêu cầu từ cuộc gọi lừa đảo “khóa thuê bao điện thoại”...
Thời gian qua, người dân bị hàng loạt số điện thoại lạ, điện thoại mạo danh công an, ngân hàng, các công ty cho thuê tài chính hăm dọa, lừa đảo, người dân nhẹ dạ cả tin nên nhiều gia đình mất tiền tỷ. Lừa đảo này diễn ra ở nhiều tỉnh, nhiều địa phương, với quy mô lớn...
Giả mạo lực lượng công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện thông báo liên quan đến vụ án như buôn ma túy, vi phạm giao thông, lừa đảo,… mục đích đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản…
Khi thực hiện lệnh chuyển cuộc gọi (Call Forwarding) theo hướng dẫn của kẻ lừa đảo, tin nhắn SMS của nạn nhân được chuyển hướng sang số điện thoại kẻ lừa đảo, lộ mã OTP và nguy cơ mất tiền…