Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị nêu rõ phải đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số...
Chủ trương tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 và thực hiện chủ trương hợp nhất Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông là những sự kiện Khoa học công nghệ nổi bật năm 2024...
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030…
TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030 là đầu tàu về kinh tế, đi đầu trong hoạt động đổi mới sáng tạo; Kinh tế số đóng góp khoảng 40% GRDP, 40% doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo…
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh rằng trong bối cảnh mới, đòi hỏi đội ngũ trí thức nước nhà phải có nhận thức mới, tư duy khoa học gắn với những giải pháp thiết thực, hiệu quả để đưa khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển đất nước...
135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được lựa chọn đều có nhiều thành tích, đóng góp xuất sắc trong hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và công tác vận động trí thức...
Phương pháp định giá tài sản phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro; Quy trình xử lý không phù hợp với nhiều hình thức tài sản hình thành từ nhiệm vụ khoa học công nghệ có tính chất đặc thù; Quy định về việc các tài sản được giao phải được ứng dụng, thương mại hóa còn nhiều bất cập…
Với loạt tác phẩm về “Phát triển khoa học công nghệ: Cơ chế đặc thù và “chìa khóa” vốn”, Tạp chí Kinh tế Việt Nam đã được trao giải Nhất Giải thưởng báo chí về khoa học công nghệ năm 2023 cho thể loại báo in. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp, các tác phẩm của Tạp chí Kinh tế Việt Nam dành giải thưởng cao nhất...
Đó là 2 nhà khoa học với công trình thể hiện 3 kết quả đột phá về hướng nghiên cứu, có ý nghĩa quan trọng cho phát triển công nghệ máy tính lượng tử và cụm 3 công trình góp phần giải quyết vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu hiện nay là ô nhiễm môi trường do sự phát tán của các hóa chất tổng hợp...
Phát triển Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo với vai trò nền tảng phát triển đất nước nhanh, bền vững là yêu cầu khách quan, lựa chọn khôn ngoan. Đây là một trong những động lực rất quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; là yếu tố có ý nghĩa sống còn đối với quá trình vươn lên “bắt kịp, tiến cùng, bứt phá và vượt lên”...
Với vai trò là đầu mối tập hợp và đoàn kết trí thức khoa học và công nghệ, Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt đề nghị Hội Tự động hóa Việt Nam tăng cường hơn nữa kết nối, chuyển giao công nghệ từ các nhà cung cấp tiên tiến nhằm đẩy mạnh ứng dụng các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong điều khiển, tự động hóa. Chú trọng phát triển sản xuất thông minh, tích hợp công nghệ quản lý trong doanh nghiệp, ứng dụng “tự động hóa và chuyển đổi số thúc đẩy phát triển kinh tế xanh”...
Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh toàn diện là đầu tư cho xây dựng, bồi đắp “nguyên khí quốc gia” và phát triển bền vững, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và xã hội...
Việt Nam được xếp hạng thứ 46/132 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2023 và là một trong bảy quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất...
Bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) có thể ví như công cụ “chẩn đoán sức khỏe” nền kinh tế các địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. PII cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể, đa chiều, cho thấy các điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố tiềm năng và điều kiện cần thiết, làm căn cứ để các địa phương xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Kết quả của dự án phải đáp ứng một trong các điều kiện: bảo đảm cho phát triển công nghệ cao đạt trình độ tiên tiến trong khu vực trong từng giai đoạn đáp ứng nhu cầu thực tiễn; có tính khả thi trong ứng dụng hoặc phát triển sản phẩm ở quy mô sản xuất hàng loạt, cung ứng dịch vụ công nghệ cao, hình thành doanh nghiệp công nghệ cao trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học; tạo ra sản phẩm công nghệ cao...
Công trình ứng dụng công nghệ được đề nghị tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh là các công trình đặc biệt xuất sắc, có giá trị rất cao về công nghệ, được ứng dụng thành công và có hiệu quả trong các công trình trọng điểm quốc gia. Kết quả ứng dụng công nghệ là thành tựu ứng dụng công nghệ nổi trội, tiêu biểu, có sáng tạo đặc biệt, góp phần sản xuất hàng hóa ở quy mô công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao...
Hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội là một trong những cách đóng góp trí tuệ từ các trí thức khoa học và công nghệ (KH&CN) của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Nhân dịp đầu Xuân mới, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trao đổi với TSKH. Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, xung quanh vấn đề này...
Mục tiêu 2030- 2045 đặt ra cho cả hệ thống chính trị là rất cao. Do đó, khoa học công nghệ chính là giải pháp thực hiện mục tiêu này, với tinh thần “đi tắt đón đầu”. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải có trách nhiệm không làm giãn khoảng cách của khoa học công nghệ Việt Nam với thế giới. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh 8 từ dành cho ngành khoa học và công nghệ...
Ông Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, trong cuộc trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam / VnEconomy với chủ đề “Phát triển khoa học và công nghệ: Cơ chế đặc thù và chìa khóa vốn”, đã không ít lần ca thán: cơ chế hiện nay khiến nhà khoa học “khốn khổ” và không thể sử dụng hiệu quả nguồn hỗ trợ của ngân sách nhà nước...
Đâu là những giải pháp, cơ chế đột phá, đặc thù, để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có thể phát triển mạnh mẽ và thực sự trở thành động lực chính dẫn dắt nền kinh tế tăng tốc và phát triển bền vững? Các chuyên gia, doanh nghiệp và quỹ đầu tư đã chia sẻ góc nhìn của mình xung quanh vấn đề này với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy...