Ngày 19/7, một lỗi nghiêm trọng dịch vụ đám mây của Microsoft – Azure ảnh hưởng trực tiếp tới việc vận hành tại hàng loạt sân bay, đài truyền hình, hệ thống chăm sóc sức khỏe, y tế…
4 lỗ hổng CVE-2024-30040 trong Windows MSHTML Platform cho phép đối tượng tấn công vượt qua cơ chế bảo vệ; 3 lỗ hổng CVE-2024-30051, CVE-2024-30032 và CVE2024-30035 trong Windows DWM Core Library cho phép đối tượng tấn công leo thang đặc quyền…
Hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) đã ghi nhận có 71.877 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước. Số lượng điểm yếu, lỗ hổng trên là rất lớn trong đó có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công APT...
Ngay sau khi Qualcomm thông báo về lỗ hổng ảnh hưởng đến hàng tỷ điện thoại Android dùng chip Qualcomm thì Apple cũng khẩn trương ra bản vá lỗ hổng an ninh cho iPhone…
Lỗ hổng nghiêm trọng CVE-2023-40477 trên WinRAR, cho phép hacker nhúng mã độc, dễ dàng phân phát; từ đó, có thể thực thi chạy mã tùy ý trên máy tính của người dùng…
Earth Kitsune chuyển hướng sang các cuộc tấn công Social engineering để đánh lừa người dùng truy cập vào các website độc hại, nhằm vào các tổ chức khác nhau ở Triều Tiên, Brazil, Trung Quốc, Nhật Bản...
Qua rà quét trên không gian mạng Việt Nam, hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin ghi nhận nhiều lỗ hổng/nhóm lỗ hổng trên các sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin phổ biến, có thể gây ảnh hưởng lớn đến người dùng ở Việt Nam…
Đây là những lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng, có thể bị hacker lợi dụng thực hiện tấn công vượt qua cơ chế bảo mật, tấn công thực thi mã từ xa, tấn công giả mạo hoặc nâng cao đặc quyền…
Cục An toàn thông tin ghi nhận mã khai thác của lỗ hổng bảo mật CVE-2022-40684 đã được một số nhóm tấn công mạng sử dụng để tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều cơ quan, tổ chức...
Trong tổng 64 lỗ hổng bảo mật của các sản phẩm Microsoft vừa phát hành bản vá, có 11 lỗ hổng ảnh hưởng nghiêm trọng mà tin tặc có thể tấn công từ xa, chiếm quyền điều khiển hệ thống…
Lỗ hổng bảo mật CVE-2022-29464 ảnh hưởng rất lớn đến các sản phẩm phần mềm mã nguồn mở của WSO2 bao gồm API Manager, Identity Server, Enterprise Integrator cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa…
Trong năm 2021, thông qua công tác giám sát an toàn thông tin, Trung tâm Công nghệ thông tin và giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, đã phát hiện 811.902 nguy cơ tấn công mạng, tăng 5,5% so với năm 2020...
Mặc dù Microsoft đã công bố bản vá 71 lỗ hổng bảo mật, tuy nhiên Cục An toàn thông tin lưu ý 8 lỗ hổng bảo mật có thể cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa…
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa cảnh báo các cơ quan, tổ chức về lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng có mã CVE-2021-4102 trong Google Chrome...
NCSC vừa cảnh báo các cơ quan, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến 7 lỗ hổng bảo mật gồm CVE-2021-42321, CVE-2021-38631, CVE-2021-41371, CVE-2021-42292, CVE-2021-26443, CVE-2021-43208 và CVE-2021-43209…
Ngày 18/10, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát động chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật (Bug Bounty) cho tất cả các nền tảng chuyển đổi số quốc gia…
Hãng phần mềm VMware vừa công bố 19 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến VMware vCenter Server phiên bản 7.0/6.7/6.5 và VMware vCloud Foundation phiên bản 4.3.1/3.10.2.2...