Ở Việt Nam, dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng quyền sử dụng đất vẫn là một quyền tài sản quan trọng ngay cả khi chưa đạt tới mức tuyệt đối như quyền sở hữu. Thông qua cơ chế giá, Nhà nước quyết định phân bổ quyền sử dụng đất đến các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Mặc dù giá chưa phải cơ chế hoàn hảo, nhưng nếu năng lực khai thác và hiệu quả sử dụng tài nguyên sẽ được phản ánh qua việc sẵn lòng chi trả thì cơ chế giá là cơ chế hiệu quả quyết định quyền sử dụng đất sẽ được trao cho ai...
Luật đất đai sửa đổi cần tạo thuận lợi cho tích tụ đất nông nghiệp, cho phép các doanh nghiệp, các đơn vị công lập, các công ty nông lâm nghiệp… được tự chủ cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp để liên doanh, liên kết sản xuất. Nhà nước cần tạo ra loại hình Ngân hàng quyền sử dụng đất nông nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung đất đai…
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất bổ sung “Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuế tăng thêm đối với các dự án không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng” vào các khoản thu từ tài chính đất đai, tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Việc phân tích nội dung kinh tế của Luật Đất đai sẽ góp phần giúp cho việc sửa luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và lợi ích của người dân. Bài viết này bàn vấn đề mấu chốt cần sửa đổi của Luật Đất đai là xác định giá đất và những nội dung liên quan...
Góp ý về vấn đề bỏ khung giá đất, bỏ khung giá quyền sử dụng đất trong dự thảo luật sửa đổi đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), đánh giá đây là việc nên làm để giải quyết những bất hợp lý và tồn tại gây tắc nghẽn quá trình đền bù giải tỏa mặt bằng lâu nay...
Bỏ khung giá đất là một trong những nội dung quan trọng được đề xuất trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều chuyên gia cho rằng nếu được Quốc hội thông qua thì điều này sẽ tác động rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân cũng như đến thị trường bất động sản.
Ghi nhận những bước tiến trong công tác xây dựng dự thảo Luật Đất đai sửa đổi thời gian qua, nhưng Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh hiệm vụ còn rất nặng nề và khó khăn, không thể chủ quan, cần huy động sức mạnh cả nước, trí tuệ toàn dân...
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép lùi thời hạn trình dự án Luật này từ kỳ họp thứ 3 sang kỳ họp thứ 4 và vẫn giữ quy trình xem xét, thông qua tại 3 kỳ họp Quốc hội (cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 và thứ 5, thông qua tại kỳ họp thứ 6)...
Chủ tịch Quốc hội nhấ mạnh việc quản lý, sử dụng đất không thể chỉ tính cho hiện tại mà còn phải tính cho cả tương lai; đất đai phải được phân bổ hợp lý với tầm nhìn dài hạn không chỉ 5 năm hay 10 năm mà còn phải xa hơn nữa trong tiến trình phát triển của đất nước...
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu quá trình soạn thảo Luất Đất đai (sửa đổi) vừa phải khắc phục tình trạng luật ống, luật khung, vừa khắc phục tình trạng chưa đủ rõ đã chốt cứng trong luật, dẫn tới tuổi thọ luật ngắn...
Vì là dự án luật phức tạp, Luật Đất đai sửa đổi được đề nghị bố trí đưa vào Chương trình cho ý kiến tại 2 kỳ họp và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp vào tháng 5/2023...