Bán nợ xấu, bán nợ trả chậm, cấn trừ nợ để che giấu nợ xấu, giảm dư nợ tín dụng… là cách mà SCB sử dụng để lách các quy định pháp luật về phân loại nhóm nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu. Mục đích sau cùng là tiếp tục được huy động vốn, sau đó giải ngân cho các khoản vay của nhóm doanh nghiệp “sân sau”...
Năm 2017, Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chính thức chuyển trọng tâm sang mua bán, xử lý nợ theo cơ chế thị trường thay vì chỉ phát hành trái phiếu đặc biệt để mua bán, xử lý nợ xấu như trước...
Đến ngày 31/12/2022, sàn giao dịch nợ, mô hình chưa từng có tiền lệ trong hoạt động xử lý nợ xấu của Việt Nam thu hút khoảng 160 khách hàng, sàn cũng ký hợp đồng nguyên tắc với 18 khách hàng là tổ chức tín dụng và các đơn vị thành viên.
Theo các chuyên gia, rủi ro là không thể tránh khỏi trên thị trường tài chính. Điều quan trọng là phải phát triển thị trường mua bán nợ xấu nhằm tăng khả năng chống chịu của khu vực tài chính để kinh tế tăng trưởng bền vững...
Quy mô của thị trường mua bán nợ xấu ở Việt Nam so với một số nước trong khu vực như Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia… vẫn còn rất khiêm tốn. Các chuyên gia khuyến nghị Việt Nam nên sớm có lộ trình cải cách hành lang pháp lý để thị trường này phát triển tương ứng với tiềm năng.