Các mặt hàng bị ảnh hưởng bởi các quy định quy trình mới về nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào EU gồm gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, cao su, đậu nành, gỗ...
Nông sản, thực phẩm Việt Nam phải không ngừng đổi mới sản xuất, đảm bảo tiêu chí về môi trường và xã hội, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững và tăng cường khả năng truy xuất nguồn gốc…
Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu chính thức có hiệu lực từ 31/12/2024. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ những sản phẩm không gây phá rừng và hợp pháp mới được nhập khẩu vào thị trường EU. Doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng thích ứng, có kế hoạch tuân thủ và hành động ngay để tránh tình trạng gián đoạn xuất khẩu...
Luật nghĩa vụ thẩm định doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam cung cấp thêm các chứng nhận liên quan đến nguồn gốc của sản phẩm, tình trạng sử dụng lao động, tiền lương trả cho lao động, cách thức xử lý chất thải nhà máy…
Mức tiêu thụ cà phê bình quân trên đầu người ở các nước Bắc Âu vào mức cao nhất thế giới. Việt Nam với tư cách là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới có cơ hội lớn để thâm nhập vào thị trường sôi động này…
Sản xuất trong nước yếu, nên nền kinh tế Philippines phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Đây là cơ hội cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập nhiều hơn vào thị trường này...
Các thị trường nhập khẩu da giày lớn như Mỹ, EU đang đặt ra nhiều quy định mới về phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp da giày xuất khẩu Việt Nam phải nỗ lực chuẩn bị, tuân thủ để tham gia chuỗi cung ứng bền vững...