Lao động nữ có đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, nam từ 35 năm mà có yêu cầu thì được hưởng lương hưu ở tuổi thấp hơn tối đa 5 tuổi so với tuổi quy định…
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua chiều 22/6, tại Kỳ họp thứ 5, trong đó đã bổ sung quy định và tăng hạn tuổi phục vụ cao nhất của công nhân công an; tăng 2 tuổi của sĩ quan, hạ sĩ quan công an nhân dân...
Cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cho rằng, trong quá trình nghiên cứu, xây dựng Bộ luật Lao động năm 2019, vấn đề tuổi nghỉ hưu đã được trao đổi, thảo luận và đánh giá một cách kỹ lưỡng, tổng thể các mặt có liên quan. Vì vậy, việc tăng tuổi nghỉ hưu, hay điều kiện về tuổi hưởng lương hưu của người lao động được điều chỉnh theo lộ trình...
Tuổi nghỉ hưu của lao động nam trong điều kiện lao động bình thường sẽ tăng theo lộ trình cứ mỗi năm thêm 3 tháng cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028...
Cơ quan có thẩm quyền quyết định nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức, nhưng phải bảo đảm tuổi nghỉ hưu không vượt quá 65 tuổi đối với nam và 60 tuổi đối với nữ...
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động bắt đầu tăng dần theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với nữ vào năm 2035. Vì vậy, sang năm 2023 tuổi nghỉ hưu của lao động cũng sẽ tăng lên…
Viên chức nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nếu có các điều kiện như: Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu; có đủ sức khỏe; không đang trong thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật; có đơn đề nghị được kéo dài thời gian công tác…
Người lao động có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 1/1/2021 có thể nghỉ hưu sớm hơn 5 năm…
Bộ Nội vụ vừa có công văn về việc xác định tuổi hưởng chính sách về hưu trước tuổi với trường hợp thuộc đối tượng tinh giản biên chế theo Nghị định số 143/2020/NĐ-CP...