10 nhóm hàng Việt Nam chi gần 80 tỷ USD nhập khẩu trong 9 tháng
Nhập khẩu Việt Nam đang có xu hướng giảm mạnh những tháng cuối năm
Tổng cục Hải quan vừa có số liệu thống kê xuất nhập khẩu 9 tháng năm 2016. Theo đó, kim ngạch nhập khẩu có xu hướng giảm mạnh khi xuống 6,2%, còn 14,5 tỷ USD trong tháng 9.
Còn nếu tính chung 9 tháng, Việt Nam nhập khẩu khoảng 124,8 tỷ USD, tăng 0,9% so với cùng kỳ.
10 nhóm hàng lớn nhất mà Việt Nam nhập khẩu trong 9 tháng năm nay đạt kim ngạch 79,6 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Cụ thể như sau:
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng: Nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng trong tháng 9 năm 2016 đạt trị giá gần 2,3 tỷ USD, giảm 8,1% so với tháng trước.
Tính đến hết 9 tháng, nhập khẩu nhóm hàng này đạt trị giá hơn 20,14 tỷ USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường cung cấp máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng cho Việt Nam 9 tháng đầu năm gồm Trung Quốc với kim ngạch hơn 6,58 tỷ USD, giảm 2,5% so với cùng kỳ; Hàn Quốc đạt 4,03 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt gần 3,01 tỷ USD, giảm 15,4% so với cùng kỳ...
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: Nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng 9 đạt gần 2,44 tỷ USD, giảm 6,1% so với tháng trước nâng kim ngạch 9 tháng đạt 20,1 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện cho Việt Nam chủ yếu là Hàn Quốc với kim ngạch hơn 6,38 tỷ USD, tăng 24,3% so với cùng kỳ; Trung Quốc đứng thứ 2 đạt 4,2 tỷ USD, tăng 9,9%; Đài Loan với hơn 2,26 tỷ USD, tăng 42,8%...
Nhóm hàng vải các loai và nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày giảm mạnh 13,4% so với tháng trước đạt 1,41 tỷ USD. Tính từ đến hết 9 tháng nhập khẩu đạt 13,75 tỷ USD, giảm nhẹ 0,3% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp các nguyên phụ liệu trên cho Việt Nam chủ yếu gồm Trung Quốc chiếm 42,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, với trị giá hơn 5,83 tỷ USD, tăng 3,7% so với cùng kỳ; Hàn Quốc đứng thứ 2 với trị giá gần 2,11 tỷ USD, tăng 0,6%; Đài Loan đạt gần 1,69 tỷ USD, giảm 4,5%,...
Điện thoại các loại và linh kiện: Đạt trị giá 990 triệu USD trong tháng 9, tăng 7,8% so với tháng trước nâng kim ngạch 9 tháng lên 7,54 tỷ USD, giảm 7,3% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp điện thoại và linh kiện chủ yếu cho Việt Nam là Trung Quốc với gần 4,37 tỷ USD, giảm 15,4% so với cùng kỳ, tuy nhiên vẫn chiếm 57,9% trong tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại; Hàn Quốc với hơn 2,71 tỷ USD, tăng 12,6%; ASEAN với kim ngạch 135 triệu USD, tăng 2,8%...
Sắt thép các loại: Nhập khẩu sắt thép các loại trong tháng 9 đạt 1,6 triệu tấn, trị giá 735 triệu USD, tăng tăng 24,7% về lượng và 12,6% về trị giá so với tháng trước. Tính đến hết 9 tháng nhập khẩu sắt thép đạt gần 13,92 triệu tấn, trị giá hơn 5,84 tỷ USD, tăng 24,7% về lượng nhưng chỉ tăng 2,3% về trị giá.
Các thị trường cung cấp sắt thép các loại chủ yếu cho Việt Nam là Trung Quốc với 8,22 triệu tấn, trị giá hơn 3,25 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 59,1% về lượng và 55,7% về trị giá trong nhập khẩu sắt thép cả nước; Nhật Bản đạt 2,11 triệu tấn, trị giá 907 triệu USD; Hàn Quốc với 1,33 triệu tấn, trị giá 722 triệu USD...
Chất dẻo nguyên liệu: Nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu trong tháng 9 đạt 338 nghìn tấn, trị giá 545 triệu USD, giảm 10,1% về lượng và giảm 8,7% về trị giá so với tháng trước. Trong 9 tháng nhập khẩu mặt hàng này đạt 3,26 triệu tấn, trị giá hơn 4,47 tỷ USD, tăng 16,5% về lượng và tăng 2,3% về trị giá so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp chất dẻo nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam gồm Hàn Quốc đạt kim ngạch 860 triệu USD, giảm 1,7% so với cùng kỳ; Ả Rập Xê Út với 704 triệu USD, giảm 1,9%; Đài Loan với kim ngạch 678 triệu USD, giảm 0,6% ...
Kim loại thường khác: Nhập khẩu kim loại thường khác trong tháng 9 đạt 173 nghìn tấn, trị giá 433 triệu USD, giảm 6,2% về lượng và 6% về trị giá so với tháng trước. Trong 9 tháng nhập khẩu nhóm hàng này đạt 1,4 triệu tấn, trị giá gần 3,51 tỷ USD, tăng 39,3% về lượng, và 15,2% về trị giá so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp kim loại thường cho Việt Nam là Trung Quốc với 585 nghìn tấn, trị giá hơn 1,05 tỷ USD; tăng 74,4% về lượng và 53% về trị giá so với cùng kỳ; Hàn Quốc với 211 nghìn tấn, trị giá 452 triệu USD; Úc với 139 nghìn tấn, trị giá 259 triệu USD...
Xăng dầu các loại: Trong tháng 9 cả nước nhập khẩu 751 nghìn tấn xăng dầu các loại, trị giá 343 triệu USD. Tính đến hết 9 nhập khẩu nhóm hàng này đạt 8,66 triệu tấn, trị giá hơn 3,4 tỷ USD, tăng 22,3% về lượng, giảm 14,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường cung cấp xăng dầu chủ yếu cho Việt Nam là Singapore với 3,24 triệu tấn, trị giá 1,19 tỷ USD, tăng 14,9% về lượng, giảm 24,7% về trị giá so với cùng kỳ; Malaysia với 2,42 triệu tấn, trị giá 902 triệu USD, tăng 3,4 lần về lượng và 3,7 lần về trị giá so với cùng kỳ...
Còn nếu tính chung 9 tháng, Việt Nam nhập khẩu khoảng 124,8 tỷ USD, tăng 0,9% so với cùng kỳ.
10 nhóm hàng lớn nhất mà Việt Nam nhập khẩu trong 9 tháng năm nay đạt kim ngạch 79,6 tỷ USD, chiếm 63,7% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước. Cụ thể như sau:
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng: Nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng trong tháng 9 năm 2016 đạt trị giá gần 2,3 tỷ USD, giảm 8,1% so với tháng trước.
Tính đến hết 9 tháng, nhập khẩu nhóm hàng này đạt trị giá hơn 20,14 tỷ USD, giảm 2,9% so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường cung cấp máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng cho Việt Nam 9 tháng đầu năm gồm Trung Quốc với kim ngạch hơn 6,58 tỷ USD, giảm 2,5% so với cùng kỳ; Hàn Quốc đạt 4,03 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ; Nhật Bản đạt gần 3,01 tỷ USD, giảm 15,4% so với cùng kỳ...
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: Nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng 9 đạt gần 2,44 tỷ USD, giảm 6,1% so với tháng trước nâng kim ngạch 9 tháng đạt 20,1 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện cho Việt Nam chủ yếu là Hàn Quốc với kim ngạch hơn 6,38 tỷ USD, tăng 24,3% so với cùng kỳ; Trung Quốc đứng thứ 2 đạt 4,2 tỷ USD, tăng 9,9%; Đài Loan với hơn 2,26 tỷ USD, tăng 42,8%...
Nhóm hàng vải các loai và nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày giảm mạnh 13,4% so với tháng trước đạt 1,41 tỷ USD. Tính từ đến hết 9 tháng nhập khẩu đạt 13,75 tỷ USD, giảm nhẹ 0,3% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp các nguyên phụ liệu trên cho Việt Nam chủ yếu gồm Trung Quốc chiếm 42,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, với trị giá hơn 5,83 tỷ USD, tăng 3,7% so với cùng kỳ; Hàn Quốc đứng thứ 2 với trị giá gần 2,11 tỷ USD, tăng 0,6%; Đài Loan đạt gần 1,69 tỷ USD, giảm 4,5%,...
Điện thoại các loại và linh kiện: Đạt trị giá 990 triệu USD trong tháng 9, tăng 7,8% so với tháng trước nâng kim ngạch 9 tháng lên 7,54 tỷ USD, giảm 7,3% so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp điện thoại và linh kiện chủ yếu cho Việt Nam là Trung Quốc với gần 4,37 tỷ USD, giảm 15,4% so với cùng kỳ, tuy nhiên vẫn chiếm 57,9% trong tổng kim ngạch nhập khẩu điện thoại; Hàn Quốc với hơn 2,71 tỷ USD, tăng 12,6%; ASEAN với kim ngạch 135 triệu USD, tăng 2,8%...
Sắt thép các loại: Nhập khẩu sắt thép các loại trong tháng 9 đạt 1,6 triệu tấn, trị giá 735 triệu USD, tăng tăng 24,7% về lượng và 12,6% về trị giá so với tháng trước. Tính đến hết 9 tháng nhập khẩu sắt thép đạt gần 13,92 triệu tấn, trị giá hơn 5,84 tỷ USD, tăng 24,7% về lượng nhưng chỉ tăng 2,3% về trị giá.
Các thị trường cung cấp sắt thép các loại chủ yếu cho Việt Nam là Trung Quốc với 8,22 triệu tấn, trị giá hơn 3,25 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 59,1% về lượng và 55,7% về trị giá trong nhập khẩu sắt thép cả nước; Nhật Bản đạt 2,11 triệu tấn, trị giá 907 triệu USD; Hàn Quốc với 1,33 triệu tấn, trị giá 722 triệu USD...
Chất dẻo nguyên liệu: Nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu trong tháng 9 đạt 338 nghìn tấn, trị giá 545 triệu USD, giảm 10,1% về lượng và giảm 8,7% về trị giá so với tháng trước. Trong 9 tháng nhập khẩu mặt hàng này đạt 3,26 triệu tấn, trị giá hơn 4,47 tỷ USD, tăng 16,5% về lượng và tăng 2,3% về trị giá so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp chất dẻo nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam gồm Hàn Quốc đạt kim ngạch 860 triệu USD, giảm 1,7% so với cùng kỳ; Ả Rập Xê Út với 704 triệu USD, giảm 1,9%; Đài Loan với kim ngạch 678 triệu USD, giảm 0,6% ...
Kim loại thường khác: Nhập khẩu kim loại thường khác trong tháng 9 đạt 173 nghìn tấn, trị giá 433 triệu USD, giảm 6,2% về lượng và 6% về trị giá so với tháng trước. Trong 9 tháng nhập khẩu nhóm hàng này đạt 1,4 triệu tấn, trị giá gần 3,51 tỷ USD, tăng 39,3% về lượng, và 15,2% về trị giá so với cùng kỳ.
Các thị trường cung cấp kim loại thường cho Việt Nam là Trung Quốc với 585 nghìn tấn, trị giá hơn 1,05 tỷ USD; tăng 74,4% về lượng và 53% về trị giá so với cùng kỳ; Hàn Quốc với 211 nghìn tấn, trị giá 452 triệu USD; Úc với 139 nghìn tấn, trị giá 259 triệu USD...
Xăng dầu các loại: Trong tháng 9 cả nước nhập khẩu 751 nghìn tấn xăng dầu các loại, trị giá 343 triệu USD. Tính đến hết 9 nhập khẩu nhóm hàng này đạt 8,66 triệu tấn, trị giá hơn 3,4 tỷ USD, tăng 22,3% về lượng, giảm 14,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Các thị trường cung cấp xăng dầu chủ yếu cho Việt Nam là Singapore với 3,24 triệu tấn, trị giá 1,19 tỷ USD, tăng 14,9% về lượng, giảm 24,7% về trị giá so với cùng kỳ; Malaysia với 2,42 triệu tấn, trị giá 902 triệu USD, tăng 3,4 lần về lượng và 3,7 lần về trị giá so với cùng kỳ...
Nhóm sản phẩm từ chất dẻo: Nhập khẩu trong tháng 9 đạt 376 triệu USD, giảm 8,2% so với cùng kỳ. Luỹ kế 9 tháng, nhập khẩu nhóm hàng này đạt 3,2 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ. Các thị trường nhập khẩu chất dẻo lớn nhất của Việt Nam gồm Trung Quốc với gần 1,1 tỷ USD, chiếm hơn 33% tổng kim ngạch xả nước. Tiếp đó là nhập khẩu từ các thị trường Thái Lan, Hàn Quốc...