Thị trường nước hoa toàn cầu đang thể hiện mức tăng trưởng ổn định do sự gia tăng về nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Một động lực quan trọng của thị trường nước hoa là xu hướng hướng tới những mùi hương được chế tác riêng biệt từ các nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường...
Những dự án đường sắt trọng điểm đang mở ra một thị trường khổng lồ, tạo động lực thúc đẩy nền công nghiệp trong nước. Trong dòng chảy phát triển ấy, doanh nghiệp Việt đã không còn là những người đứng ngoài quan sát, mà từng bước khẳng định vị thế bằng bản lĩnh và tri thức...
Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng hơn 55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách ở thị trường này cũng sẽ tác động rất lớn tới hoạt động đầu tư phát triển, sản xuất, kinh doanh cũng như kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về tình hình thị trường dệt may năm 2025, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), cho rằng ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tập trung vào sản phẩm xanh và nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu…
Cùng với sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam nổi lên như là một cứ điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế. Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam hướng tới những dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, xanh và phát triển bền vững. Việc ban hành một bộ tiêu chí để thẩm định, đánh giá và sàng lọc dự án được xem là cần thiết để đón những dự án chất lượng cao, cần thiết cho tăng trưởng của Việt Nam.
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy nhân chuyến thăm và làm việc của 64 doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (từ ngày 18 đến 20/3/2025), ông Ted Osius, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng trong bối cảnh có nhiều lo ngại về vấn đề thương mại, Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp Hoa Kỳ...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về tình hình thị trường dệt may năm 2025, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), cho rằng ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tập trung vào sản phẩm xanh và nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu…
Cùng với sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam nổi lên như là một cứ điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế. Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam hướng tới những dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, xanh và phát triển bền vững. Việc ban hành một bộ tiêu chí để thẩm định, đánh giá và sàng lọc dự án được xem là cần thiết để đón những dự án chất lượng cao, cần thiết cho tăng trưởng của Việt Nam.
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy nhân chuyến thăm và làm việc của 64 doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (từ ngày 18 đến 20/3/2025), ông Ted Osius, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng trong bối cảnh có nhiều lo ngại về vấn đề thương mại, Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp Hoa Kỳ...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Nghiêm Xuân Đa, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), cho biết ngành công nghiệp sản xuất thép Việt Nam đang trên đà hồi phục sau đại dịch Covid-19 và bão Yagi. Tuy nhiên, trong khi chưa trở lại được mức tăng trưởng như trước năm 2021, thì ngành thép lại phải đối mặt với nguy cơ mới từ việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế nhập khẩu đối với mặt hàng thép.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ bắt đầu áp thuế đối ứng lên các đối tác thương mại của Mỹ, đặc biệt là những quốc gia có sự chênh lệch thương mại lớn với nước này kể từ đầu tháng 4/2025. Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, các quan chức, chuyên gia và đại diện doanh nghiệp đều nhận định rằng mặc dù có nguy cơ bị áp thuế, nhưng Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục là điểm đến tiềm năng cho doanh nghiệp Mỹ...
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tụt hậu lớn nếu không thực hiện những thay đổi quyết liệt và mạnh mẽ. Thời điểm hiện tại là cơ hội vàng để đất nước ta bứt phá, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình và vươn lên phát triển...
Kể từ lần đầu tiên quảng cáo biểu ngữ xuất hiện vào năm 1994, thị trường quảng cáo kỹ thuật số đã trải qua nhiều biến động. Có lẽ là nhiều hơn bất kỳ hoạt động kinh doanh kỹ thuật số nào khác khi mà các nhà quảng cáo cần phải thích ứng với những cuộc cách mạng công nghệ, điều kiện pháp lý và xu hướng tiêu dùng thường xuyên thay đổi. Ngày nay, những thách thức mới với các phương pháp và định dạng quảng cáo hiện đại lại chính là một động lực quan trọng để quảng cáo kỹ thuật số trở thành một thị trường đặc biệt hấp dẫn.
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Tạ Đức Minh, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Nhật Bản, cho rằng năm 2025 xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản vẫn còn nhiều dư địa để tăng tốc do nhiều cơ hội đang mở ra, nhất là với những sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản, có chất lượng cao và uy tín với khách hàng.
Từ những private club danh giá của giới tỷ phú và hoàng gia, Copper Beech – thương hiệu vận hành các câu lạc bộ thành viên hội kín quyền lực trên thế giới, chính thức đặt dấu ấn đầu tiên tại Việt Nam, lựa chọn Haus Da Lat làm điểm đến.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Lê Chí Phúc, Tổng giám đốc SGI Capital, lạc quan cho rằng dù còn nhiều yếu tố bất lợi, song cách mạng cải cách thể chế có thể phát huy tối đa tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhân và nâng cao năng suất lao động. Nếu các động lực này được kích hoạt, kinh tế Việt Nam sẽ có cơ hội tăng trưởng nhanh và bền vững hơn trong thập kỷ tới...
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên, theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (nay là Bộ Tài chính), khu vực kinh tế tư nhân phải tăng trưởng từ 11%. Đây là áp lực không hề nhỏ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động khó lường và có những ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế Việt Nam, nhất là những ngành “nhạy cảm” với những biến động này như vàng, chứng khoán, bất động sản…
Công nghệ bất động sản (PropTech) đã thay đổi ngành bất động sản bằng cách giới thiệu các giải pháp sáng tạo giúp hợp lý hóa quy trình và nâng cao hiệu quả. Với tốc độ phát triển nhanh chóng, thị trường PropTech trên toàn thế giới đang mở ra những cơ hội đầy hứa hẹn.
Các doanh nghiệp khi mở rộng đầu tư rất cần nguồn vốn trung hạn và dài hạn, nhất là từ kênh cho thuê tài chính. Tuy nhiên, đến nay kênh cho thuê tài chính cung vốn trung hạn và dài hạn rất khiêm tốn, chưa đầy 0,1% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng. Bởi vậy, nếu tháo gỡ những điểm nghẽn trong lĩnh vực cho thuê tài chính để ngành này đạt mức tăng trưởng 18-20%/năm, sẽ góp phần vực dậy và kích thích kinh tế tư nhân phát triển...
Trong khi việc chuyển giao công nghệ “phần cứng” từ các tập đoàn lớn cho Việt Nam còn phụ thuộc nhiều yếu tố thì Việt Nam đang sở hữu nguồn tài nguyên quý giá là chất xám từ các chuyên gia người Việt ở nước ngoài. Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Nguyễn Hoàng Phan, Phó Trưởng Ban Liên lạc cộng đồng người Việt Nam tại Singapore (VNAS), cho rằng Việt Nam cần nhiều bước đệm để quy tụ những “bộ não công nghệ” Việt Nam ở nước ngoài cho quá trình chuyển giao chất xám...
Công nghệ vũ trụ và khám phá không gian sâu thẳm từng bị giới hạn trong khoa học viễn tưởng. Trong những năm gần đây, thị trường công nghệ vũ trụ (Space Technology - SpaceTech) đã có sự tăng trưởng nhanh chóng nhờ những tiến bộ trong công nghệ vệ tinh, phương tiện phóng và những viễn kiến mới về thám hiểm không gian...