Những kiểu “nhái” hàng hiệu ở Trung Quốc
Ở Trung Quốc, không khó để tìm được các loại hàng “nhái” trông như thật
Ở Trung Quốc, không khó để tìm được các loại hàng “nhái” trông như thật, từ các nhãn hiệu đồ thể thao như Nike, Puma, Adidas… cho tới thời trang Calvin Klein hay gà rán KFC.
Theo trang Business Insider, những mặt hàng “nhái” này xuất hiện nhiều ở các chợ đêm của Trung Quốc, nơi tình trạng thiếu ánh sáng khiến du khách cứ ngỡ là mình đang mua được hàng thật. Với mẫu mã giống hàng thật, và logo được điều chỉnh “đôi chút”, những sản phẩm “nhái” ở Trung Quốc không ít người phải phì cười.
Dưới đây là hình ảnh về một số mặt hàng “nhái” ở Trung Quốc do trang Business Insider tập hợp và giới thiệu:
Thương hiệu đồ thể thao Puma bị "nhái" đủ kiểu, từ "Tuna"...
... tới "Pima"...
...rồi "Numa".
Thương hiệu Adidas cũng có một loạt "biến thể", từ "Adadis"...
... tới "Adidos"...
... rồi cả "Avivas".
Thương hiệu Sony bị biến thành "SQMY".
Chiếc điện thoại "BlackBelry" này trông rất giống một chiếc BlackBerry.
Bánh quy Oreo bị "nhái" thành "Borio".
Hãng Calvin Klein có "người anh em" là "Calvim Klain"...
...thậm chí cả "Cavern Kernel".
Dao cạo râu "Gilnghey", một "người họ hàng" của thương hiệu Gillette nổi tiếng?
Thêm một thương hiệu đồ thể thao nổi tiếng là Nike bị sao chép, thành "Hike"...
...đến "Nire".
Gà rán KFC của Mỹ thành "KFG"...
...rồi thì "KLG".
Trông na ná một hiệu đồ ăn nhanh McDonlad's, nhưng tên của cửa hiệu này có vẻ phức tạp hơn?
Máy chơi game Nintendo PlayStation thành... "Nintendo PolyStation".
Điện thoại "NOKLA"?
Thương hiệu Playboy cũng không được "tha", bị biến thành "Papeboy".
Thương hiệu đồ ăn nhanh Pizza Hut bị "nhái" thành "Pizza Huh".
Cà phê Starbucks nổi tiếng thành "Sunbucks".
Bột giặt "Tids".
Kẹo cao su Doublemint trở thành "Doubiemlnt".
Theo trang Business Insider, những mặt hàng “nhái” này xuất hiện nhiều ở các chợ đêm của Trung Quốc, nơi tình trạng thiếu ánh sáng khiến du khách cứ ngỡ là mình đang mua được hàng thật. Với mẫu mã giống hàng thật, và logo được điều chỉnh “đôi chút”, những sản phẩm “nhái” ở Trung Quốc không ít người phải phì cười.
Dưới đây là hình ảnh về một số mặt hàng “nhái” ở Trung Quốc do trang Business Insider tập hợp và giới thiệu:
Thương hiệu đồ thể thao Puma bị "nhái" đủ kiểu, từ "Tuna"...
... tới "Pima"...
...rồi "Numa".
Thương hiệu Adidas cũng có một loạt "biến thể", từ "Adadis"...
... tới "Adidos"...
... rồi cả "Avivas".
Thương hiệu Sony bị biến thành "SQMY".
Chiếc điện thoại "BlackBelry" này trông rất giống một chiếc BlackBerry.
Bánh quy Oreo bị "nhái" thành "Borio".
Hãng Calvin Klein có "người anh em" là "Calvim Klain"...
...thậm chí cả "Cavern Kernel".
Dao cạo râu "Gilnghey", một "người họ hàng" của thương hiệu Gillette nổi tiếng?
Thêm một thương hiệu đồ thể thao nổi tiếng là Nike bị sao chép, thành "Hike"...
...đến "Nire".
Gà rán KFC của Mỹ thành "KFG"...
...rồi thì "KLG".
Trông na ná một hiệu đồ ăn nhanh McDonlad's, nhưng tên của cửa hiệu này có vẻ phức tạp hơn?
Máy chơi game Nintendo PlayStation thành... "Nintendo PolyStation".
Điện thoại "NOKLA"?
Thương hiệu Playboy cũng không được "tha", bị biến thành "Papeboy".
Thương hiệu đồ ăn nhanh Pizza Hut bị "nhái" thành "Pizza Huh".
Cà phê Starbucks nổi tiếng thành "Sunbucks".
Bột giặt "Tids".
Kẹo cao su Doublemint trở thành "Doubiemlnt".