Từ ngày 1/1/2024, Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội triển khai sử dụng biên lai điện tử trong thu tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình…
Cử tri TP. Cần Thơ kiến nghị tăng mức hỗ trợ, để nông dân và người lao động tự do có cơ hội tham gia bảo hiểm xã hội nhiều hơn, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trong tương lai...
Người tham gia chưa được hưởng các chế độ ngắn hạn; mức đóng tăng lên do mức chuẩn nghèo khu vực nông thôn tăng, trong khi mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước còn thấp, là những nguyên nhân khiến số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa cao...
Các cơ quan có thẩm quyền sẽ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội, trong đó có nội dung về chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện...
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có nhiều thay đổi liên quan đến các chế độ bảo hiểm xã hội, trong đó bao gồm cả quy định về thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, áp dụng từ ngày 1/7/2025...
TP. Hà Nội sẽ hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở trên địa bàn mức 234.000 đồng/người/tháng, đóng bảo hiểm y tế 54.000 đồng/người/tháng...
Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện được hưởng các chế độ về hưu trí, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Trong khi, tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mới chỉ có 2 chế độ là hưu trí, tử tuất, tới đây bổ sung thêm chế độ thai sản, khi Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025...
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) mới được Quốc hội thông qua lần đầu tiên đã bổ sung thêm chế độ thai sản vào chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, thay vì chỉ có 2 chế độ là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được bổ sung thêm một số chế độ, như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, chế độ thai sản, thay vì chỉ có hai quyền lợi là hưu trí và tử tuất như luật hiện hành…
Chính phủ tiếp tục thống nhất trình và đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định lựa chọn một trong hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thêm phương án...
Thu nhập không ổn định; chính sách thiếu hấp dẫn, hay thậm chí chưa tính toán được mức hưởng cụ thể trong tương lai là những rào cản khiến nhiều lao động chưa mặn mà tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, sẽ được hoàn trả một phần tiền đã đóng trong một số trường hợp được pháp luật quy định...
Lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội chiếm quá nửa trong tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội, tương ứng tỷ lệ hưởng lương hưu ở nhóm này cũng cao hơn nam, chiếm 55,9%...
Hiện số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khoảng 1,83 triệu người, tăng 305 lần so với năm 2008 là năm đầu tiên thực hiện chính sách này, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...
Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng cần đáp ứng điều kiện về thời gian đóng và tuổi nghỉ hưu tương tự như nhóm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì mới được hưởng lương hưu. Tuy nhiên, họ sẽ được lựa chọn linh hoạt các phương thức đóng...
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là chính sách bảo hiểm ưu việt, nhân văn, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện, người dân sẽ được hưởng nhiều quyền lợi thiết thực, đặc biệt là khi hết tuổi lao động sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng và được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; người thân được nhận chế độ tử tuất khi chẳng may người tham gia bảo hiểm xã hội qua đời.
Theo Bảo hiểm xã hội Hà Nội, trong 9 tháng năm 2023, thành phố đã hỗ trợ thêm mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho hơn 61.000 người tham gia, với số tiền 14,8 tỷ đồng…
Để chính sách bảo hiểm xã hội, nhất là bảo hiểm xã hội tự nguyện đến gần và hấp dẫn hơn với người dân, nhiều địa phương đã có các mô hình, cách làm tuyên truyền sáng tạo. Một trong số đó là tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội thông qua hát dân ca “bài chòi” tại tỉnh Quảng Nam…