Nghiên cứu và phát triển các loại vải tái chế, vải sợi thân thiện với môi trường là một trong những bước tiến quan trọng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ ngành thời trang...
KĐầu năm 2024, các nhà đầu tư và những người ủng hộ thời trang bền vững đã đặt nhiều kỳ vọng vào những thay đổi mang tính cách mạng trong ngành, sau nhiều năm chỉ đạt được các bước chuyển nhỏ và tiến độ chậm chạp...
Bên cạnh chất lượng sản phẩm và giá thành, người tiêu dùng giờ đây sẵn sàng chi trả tăng thêm cho sản phẩm được kinh doanh có đạo đức, có dịch vụ hậu mãi và dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên biệt hướng tới coi khách hàng là trung tâm...
Trong một động thái được đánh giá cao nhằm bảo vệ động vật hoang dã và thúc đẩy thời trang bền vững, Tuần lễ Thời trang London tuyên bố sẽ cấm các thương hiệu sử dụng da động vật hoang dã trong các bộ sưu tập…
Nhiều chuyên gia nhận định rằng dự án đáng sống là dự án đảm bảo được tiêu chí “đồng bộ”: đồng bộ về thiết kế, quy hoạch, chất lượng xây dựng và đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội…
Khi các cuộc đàm phán đầy căng thẳng về chủ đề khí hậu tại COP 29 vừa mới khép lại, ngành thời trang đang đối mặt với hàng loạt rủi ro, từ các nhà máy quá nóng đến sự bất ổn trong hành vi tiêu dùng…
Tái chế chất liệu cũ thành chất liệu mới được coi là chìa khóa để xây dựng một hệ sinh thái tuần hoàn trong ngành thời trang, nhưng việc thương mại hóa việc tái chế này vẫn là một thách thức khó khăn…
Ngày 11/11 theo giờ địa phương, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu COP 29 đã diễn ra tại Baku, Azerbaijan, đưa vấn đề về môi trường và khí hậu trở nên “nóng” hơn bao giờ hết…
Ngành công nghiệp mỹ phẩm đang tràn ngập những từ khóa bắt tai như “sạch” và “tự nhiên”, nhưng đằng sau đó, có rất ít sự minh bạch xung quanh các hành động mà các công ty đang thực hiện…
Sự gia tăng của thời trang siêu nhanh giá rẻ, cùng với sự gia tăng cạnh tranh và gián đoạn địa chính trị, đang gây áp lực lên nền công nghiệp thu gom, phân loại và tái chế hàng dệt may đã qua sử dụng…
Sau khi ra mắt nền tảng dịch vụ quần áo cũ “Pre-Owned” tại 16 quốc gia bao gồm Ý, Vương quốc Anh và Pháp, Zara đang đưa sáng kiến mới về thời trang tuần hoàn của mình đến thị trường Mỹ…
Các công ty khởi nghiệp - startup cung cấp vật liệu sinh học thay thế da thật đang tìm kiếm đối tác mới trong ngành nội thất và ô tô để phát triển và mở rộng quy mô ra ngoài ngành thời trang…
Du lịch xanh không những là sự bảo đảm cho phát triển du lịch bền vững mà còn là giải pháp giúp gia tăng lượng khách có mức chi tiêu cao và có ý thức, hành động văn minh khi tham gia du lịch…
Tiêu dùng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu, khi người tiêu dùng nhận thức được hành vi cá nhân có ý nghĩa to lớn với môi trường. Sau đại dịch Covid-19, người mua hàng trên toàn cầu chuyển mạnh sang tiêu thụ các sản phẩm giảm thiểu rác thải và tiết kiệm tài nguyên…
2024 là một năm quyết định đối với chuỗi cung ứng thời trang, khi các bên liên quan đang vội vã tuân thủ một loạt các luật pháp thời trang bền vững sắp được áp dụng bởi Liên minh Châu Âu (EU)...
Hệ thống bán lẻ hiện đại là kênh phân phối thu hút một lượng lớn người tiêu dùng đến mua sắm hàng ngày. Để hàng hóa vào được các hệ thống này, bên cạnh đạt tiêu chuẩn theo quy định, doanh nghiệp phải có các sản phẩm xanh, hướng tới tiêu dùng bền vững...
Từ năm 2009, Sáng kiến Thế giới không dùng túi nilon chính thức chọn ngày 3/7 hàng năm là Ngày Quốc tế không sử dụng túi nylon với mục đích thúc đẩy các giải pháp thân thiện với môi trường trên toàn thế giới…
Bằng cách áp dụng xu hướng du lịch bền vững, du khách có thể góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch lên môi trường và cộng đồng địa phương...
Trong giai đoạn phục hồi du lịch hậu đại dịch, yêu cầu của từng phân khúc du khách có nhiều thay đổi. Song xu hướng chung của du khách toàn cầu là trải nghiệm, gắn bó nhiều hơn với thiên nhiên và nét văn hóa bản địa của từng điểm đến…