Gốc rễ của vấn đề phát triển kinh tế tư nhân là cải cách thể chế. Đây là biện pháp hiệu quả nhất, công bằng nhất, tốn ít chi phí nhất và khả thi nhất, đứng từ góc độ của Chính phủ…
Áp lực hiện nay với doanh nghiệp rất lớn và ngày càng lớn, nếu cải cách chỉ là “cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh” thì không đạt kết quả, mà phải đột phá, phải cải cách mạnh mẽ...
Trước những thách và biến động của nền kinh tế thế giới, các chuyên gia cho rằng việc đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế một cách đồng bộ đóng vai trò then chốt, tạo nền tảng vững chắc cho đà phát triển bền vững trong dài hạn của nền kinh tế Việt Nam....
Mặc dù mức tăng trưởng 8% trong năm 2025 và hai chữ số trong năm tiếp theo là đầy thách thức, song mục tiêu này là khả thi với những giải pháp đột phá từ cải cách thể chế, tạo môi trường thuận lợi và thông thoáng cho kinh tế tư nhân phát triển.
Trong nhiều năm qua, vấn đề cải cách thể chế luôn được Đảng và Nhà nước ta xem là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính sống còn đối với sự phát triển của đất nước. Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng thể chế không chỉ là công cụ để quản lý, mà còn là “điểm nghẽn của các điểm nghẽn”, một rào cản lớn nhất mà nếu không vượt qua, chúng ta khó có thể khai thác hiệu quả tiềm năng và lợi thế quốc gia...
Tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều ngày 28/10, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân (Cà Mau) đã kiến nghị như vậy và đề xuất tập trung vào ba nhóm thể chế