Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có phản hồi về thắc mắc liên quan đến tuổi nghỉ hưu và việc thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...
Người lao động không làm việc, và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng, thì cả doanh nghiệp và người lao động không đóng bảo hiểm xã hội của tháng này...
Pháp luật lao động hiện hành quy định, khi tăng lương cho nhân viên, người sử dụng lao động vẫn cần tiến hành ký phụ lục hợp đồng, hoặc hợp đồng lao động mới, không thể thay thế bằng quyết định tăng lương...
Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục, nhưng đảm bảo đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật, thì vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Hiện cơ quan Bảo hiểm xã hội nhận được hồ sơ của người lao động vừa đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng, nhưng muốn rút bảo hiểm xã hội một lần, song phần lớn chưa có đủ căn cứ để giải quyết...
Do việc làm ở khu vực phi chính thức chủ yếu có tính chất giản đơn, không đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật, vì thế cũng đem lại mức thu nhập thấp cho người lao động; 47% nhóm này có thu nhập thấp hơn mức lương tối thiểu vùng...
Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là những người có thực hiện giao kết hợp đồng lao động, làm việc không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên…
Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ 3 tháng trở lên. Người có hợp đồng từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng dù có nguy cơ mất việc làm cao, song vẫn nằm ngoài chính sách này và không được hỗ trợ từ bảo hiểm thất nghiệp…