Các nước châu Âu đang ra sức xoay sở để có đủ khí đốt cho mùa đông năm nay, nhưng giới chuyên gia cho rằng tình hình mùa đông năm sau có thể còn tồi tệ hơn...
Công ty khí đốt VNG của Đức chịu ảnh hưởng nặng nề khi nguồn cung khí đốt từ Nga giảm mạnh, buộc công ty phải mua khí đốt từ các nguồn khác với mức giá cao ngất ngưởng trên thị trường giao ngay...
Do nhập khẩu nhiều khí đốt từ Nga, Trung Quốc có nguồn cung khá thoải mái và có thể bán lại cho châu Âu - khu vực đang “săn lùng” mặt hàng này để thay thế cho sự suy giảm nguồn cung từ Nga đúng vào thời điểm mùa đông đang đến gần. Rơi vào thế bí, các nước châu Âu gần như sẵn sàng trả bất kỳ mức giá nào để mua được khí đốt...
Đầu tuần này, Đức tuyên bố sẽ quay trở lại đốt than và duy trì hoạt động của hai nhà máy điện hạt nhân như một biện pháp cuối cùng để vượt qua mùa đông năm nay, trong bối cảnh châu Âu có thể bị Nga cắt khí đốt hoàn toàn...
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất 2 lựa chọn để áp giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga sang EU qua đường ống. Tuy nhiên việc này có thể dẫn tới các điều khoản “bất khả kháng” trong hợp đồng nhập khẩu với phía Nga và “có thể làm leo thang căng thẳng địa chính trị”...
Nga nói chính các biện pháp trừng phạt “mà các nước phương Tây gồm Đức và Anh đưa ra để chống lại đất nước chúng tôi” là nguyên nhân dẫn tới việc Nga không thể tiếp tục bơm khí đốt qua Nord Stream 1...
Việc Nga khoá van vô thời hạn đường ống Nord Stream 1 làm dấy lên nỗi lo sợ mới về sự thiếu hụt khí đốt và khả năng các nước trong Liên minh châu Âu (EU) phải chia khẩu phần khí đốt trong mùa đông này...
Chính phủ Thuỵ Điển và Phần Lan lên kế hoạch chi hàng chục tỷ USD hỗ trợ các công ty năng lượng, nhằm ngăn chặn một sự sụp đổ trong giao dịch khi thị trường mở cửa trở lại phiên ngày thứ Hai (5/9), sau khi Nga không mở cửa trở lại đúng kế hoạch đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1...
Nga chưa mở cửa trở lại đường ống Nord Stream 1 sau 3 ngày bảo trì bất thường đường ống dẫn khí đốt khổng lồ nối tới Đức, đẩy cuộc chiến năng lượng với châu Âu lên một mức cao mới ngay trước thềm mùa đông...
Giá bán buôn khí đốt tại thị trường châu Âu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, khi có những dấu hiệu cho thấy khu vực này bắt đầu định hình được kế hoạch nhằm ngăn chặn một “cơn ác mộng” năng lượng trong mùa đông năm nay...
Cạnh tranh khốc liệt đang khiến giá khí đốt leo thang chóng mặt trên toàn cầu và được dự báo sẽ gây áp lực tới ví tiền của cả người dân Mỹ lẫn châu Âu khi mùa đông đang cận kề...
Nếu EU đạt được mục tiêu đến năm 2030 “cai” được khí đốt Nga, đó sẽ là một thành tựu tuyệt vời của khối này. Nhưng việc đạt tới mục tiêu đó cũng đồng nghĩa với nhiều năm gian khổ của châu Âu trong tình trạng nguồn cung năng lượng siết chặt...
Tính theo năm, lượng khí đốt bị đốt bỏ lên tới 1,6 tỷ mét khối, tương đương khoảng 0,5% nhu cầu khí đốt của Liên minh châu Âu (EU) và trị giá khoảng 10 triệu USD/ngày...
Trong khi người dân ở châu Âu đứng trước lựa chọn ăn uống hay sưởi ấm, các chính phủ trong khu vực đối mặt lựa chọn không kém phần khó khăn giữa đảm bảo an ninh năng lượng và chống biến đổi khí hậu trong mùa đông này...
Cùng với đó, một báo cáo của ngân hàng đầu tư Mỹ Morgan Stanley đưa ra những cảnh báo u ám đối với châu Âu trong trường hợp bị Nga cắt khí đốt hoàn toàn...