Bộ Y tế cho biết sẽ kiên quyết xử lý nghiêm và đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm, cơ sở không có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm...
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm về sự cố mất an toàn thực phẩm, ngộ độc thực phẩm quy mô lớn xảy ra trên địa bàn, theo công điện của Chính phủ...
Bộ Y tế được giao phối hợp với các Bộ, ngành liên liên quan rà soát, nghiên cứu báo cáo Thủ tướng Chính phủ về vấn đề tăng mức chế tài xử phạt đối với vi phạm an toàn thực phẩm, hoàn thành trong quý 1/2025...
Theo báo cáo trong năm 2024, Bộ Công an đã khởi tố 62 vụ, 97 bị can liên quan đến sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm; vi phạm quy định về an toàn thực phẩm...
Bộ Y tế vừa đưa ra một số khuyến cáo về an toàn thực phẩm ngày Tết. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý thì vệ sinh an toàn thực phẩm là điều kiện cần lưu tâm để đảm bảo sức khỏe trong những ngày này...
Tính đến hết tháng 11/2024, toàn ngành Y tế đã kiểm tra 354.820 cơ sở, phát hiện 22.073 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm. Tình hình ngộ độc thực phẩm có diễn biến phức tạp, đặc biệt tại bếp ăn tập thể của các công ty, doanh nghiệp…
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm sẽ thành lập 5 đoàn kiểm tra liên ngành tại 10 tỉnh, thành phố. Tập trung vào các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống...
TP. Hà Nội sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát an toàn thực phẩm đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết và các lễ hội như: thịt, bia, rượu, đồ uống có cồn, nước giải khát, bánh, mứt, kẹo; các cơ sở dịch vụ ăn uống…
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), việc tự chế biến, đóng gói thực phẩm và hút chân không có thể giúp kéo dài thêm thời gian bảo quản, nhưng có thể có nguy cơ không đảm bảo an toàn, sinh độc tố gây ngộ độc cho người sử dụng...
Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc trong dịp Tết Trung thu năm nay, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn. Với các hành vi vi phạm, nếu có dấu hiệu hình sự, đề nghị chuyển cơ quan Công an để xử lý theo quy định…
Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn ca cho người lao động, cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm tại bếp ăn tập thể ở doanh nghiệp thuộc trách nhiệm của giám đốc/chủ doanh nghiệp...
Sở Y tế Hải Phòng kết luận vụ việc ngộ độc thực phẩm xảy ra tại bếp ăn tập thể Công ty Cổ phần đóng tàu Sông Cấm hôm 27/6 là do hàm lượng Histamin trong món ăn cá thu ngừ kho vượt quá mức giới hạn cho phép…
Bộ Y tế đề nghị đình chỉ ngay hoạt động bếp ăn tập thể nhà máy đóng tàu Sông Cấm, TP. Hải Phòng, để tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ ngộ độc khiến hơn 120 công nhân phải nhập viện, điều trị...
Để phòng chống ngộ độc thực phẩm, nhất là trong mùa nắng nóng và mùa mưa, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm, tập trung vào đối tượng là cơ sở sản xuất thực phẩm ăn ngay, thức ăn đường phố, các cơ sở kinh doanh nước giải khát, dịch vụ ăn uống...
Trước thực trạng hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm quy mô lớn xảy ra trong thời gian qua, đại biểu Quốc hội đề nghị cần nâng mức xử phạt đối với các sai phạm trong hoạt động kinh doanh về an toàn thực phẩm, nhằm đảm bảo chế tài đủ mạnh, tránh buông lỏng quản lý, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân...
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy trong 5 tháng đầu năm, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Đáng chú ý, một số vụ ngộ độc tương đối lớn khiến hàng trăm người mắc và phải nhập viện...
Bộ Y tế cho biết theo kết quả điều tra ban đầu, nguyên nhân ngộ độc phần lớn liên quan đến các loại nguyên liệu thực phẩm như thịt gà, thịt lợn, thủy sản, rau, củ, quả từ các cơ sở sản xuất trong nước và nhập khẩu...