TP.HCM sắp xếp 273 đơn vị hành chính cấp xã thành 102 đơn vị hành chính, với 78 phường và 24 xã. Trong đó, Thành phố sẽ có phường tên là Sài Gòn, Chợ Lớn...
Thanh Hóa sẽ tiến hành các điều chỉnh quan trọng đối với cơ cấu hành chính cấp xã, phường, nhằm hướng tới một bộ máy hành chính gọn nhẹ, hiệu quả, phục vụ tốt hơn cho người dân...
Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Nghị định của Chính phủ về chế độ, chính sách, tiền lương, phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức cấp xã sau sắp xếp bộ máy, hoàn thành trước ngày 30/7/2025...
Theo Bộ Y tế, về cơ bản duy trì, giữ nguyên các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các cơ sở bảo trợ xã hội, trợ giúp xã hội hiện có, là các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế sau sắp xếp...
Cán bộ, công chức, viên chức chịu ảnh hưởng của việc sắp xếp đơn vị hành chính, mà vẫn tiếp tục làm việc trong hệ thống chính trị được giữ nguyên chế độ, tiền lương, phụ cấp hiện hưởng trong 6 tháng kể từ khi có văn bản bố trí công việc…
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, sẽ không còn thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương...
TP.HCM đề xuất đặt tên các phường mới là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định – những tên gọi mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của thành phố...
Theo Đề án của Chính phủ, có tổng số 52 đơn vị hành chính cấp tỉnh thực hiện sắp xếp, gồm 4 thành phố là Hải Phòng, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ và 48 tỉnh....
Chính phủ nhấn mạnh, việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp ngoài các tiêu chí về diện tích tự nhiên, quy mô dân số theo quy định của pháp luật, cần cân nhắc thấu đáo các tiêu chí về lịch sử, truyền thống, văn hóa, dân tộc; vị trí, điều kiện địa lý; quy mô, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin; yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia và hội nhập quốc tế...
Các tiêu chí trong quá trình sáp nhập tỉnh, thành đều cần xem xét một cách cẩn trọng, thấu đáo. Mục tiêu cao nhất của việc sắp xếp các đơn vị hành chính là ở định hướng lâu dài, mở ra không gian phát triển, có xem xét đến yếu tố văn hóa - xã hội, truyền thống lịch sử của từng địa phương...
Theo Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, hồ sơ đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua trước ngày 20/6/2025....
Dự kiến, từ ngày 1/7, chính quyền cấp xã sẽ bắt đầu vận hành, ngày 30/8 là thời điểm toàn bộ hệ thống chính trị sau khi sắp xếp và tổ chức lại sẽ chính thức đi vào hoạt động đồng bộ...
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, chính quyền địa phương nơi dự kiến bố trí trụ sở hành chính của đơn vị mới sau sắp xếp cần chủ động cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng...
Dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính yêu cầu không thu các loại phí, lệ phí khi thực hiện việc chuyển đổi giấy tờ do thay đổi địa giới đơn vị hành chính...
Bộ Nội vụ đề xuất bảo lưu chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp trong 6 tháng đối với người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý kể từ thời điểm sắp xếp. Sau thời hạn này, sẽ thực hiện chế độ, chính sách tiền lương và phụ cấp chức vụ theo vị trí việc làm mới...
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, có 11 đơn vị hành chính cấp tỉnh không thực hiện sắp xếp, bao gồm: Thành phố Hà Nội, Thành phố Huế, các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh...
Theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, cấp tỉnh sẽ tập trung ban hành cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, quản lý vĩ mô, các vấn đề có tính chất liên vùng, liên cơ sở. Còn cấp cơ sở sẽ tập trung vào các nhiệm vụ phục vụ người dân, theo đề xuất của Bộ Nội vụ...
Tại dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất quy định chấm dứt việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị đang thực hiện tại một số địa phương như: TP. Hà Nội, TP.HCM, TP. Đà Nẵng, TP. Hải Phòng...
Bộ Nội vụ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng trình Đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định tại một số Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Bộ Nội vụ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo tạm dừng tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước cấp huyện và cấp xã đến khi sắp xếp, tổ chức xong các đơn vị hành chính…