Ngân hàng Nhà nước cho biết đến ngày 3/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 15,65 triệu tỷ đồng, tăng 0,19% so với năm 2024, cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 (giảm 0,6%)...
Chiều 28/10, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khoá XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng báo cáo Quốc hội về số liệu tín dụng bất động sản tăng nhanh và cao hơn tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế…
Ngân hàng Nhà nước đang Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 11/2022/TT-NHNN ngày 30/9/2022 quy định về bảo lãnh ngân hàng (sau đây gọi là dự thảo)….
Đến cuối tháng 7/2024, dư nợ tín dụng bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt hơn 1 triệu tỷ đồng, chiếm 27,6% trong tổng dư nợ tín dụng và tăng 5,5% so với cuối năm 2023…
Trong 4 tháng đầu năm 2024, tín dụng bất động sản tại TP.HCM đã tăng trưởng 1,61%, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung (1,31%) và chiếm 27% trong tổng dư nợ tín dụng…
Niềm tin trên thị trường bất động sản chạm đáy khiến nhà đầu tư không “xuống tiền” dù lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân tại các tổ chức tín dụng hiện nay chỉ còn khoảng 7-9%/năm. Thanh khoản thị trường thấp, đến cuối quý 3, tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bất động sản tại các ngân hàng lớn ở mức rất thấp so với cùng kỳ năm trước..
Tại Công điện số 993/CĐ-TTg, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại nghiên cứu, có chính sách khuyến mại tín dụng đặc biệt dành cho các dự án bất động sản khả thi và đẩy mạnh giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội 120 nghìn tỷ...
Thị trường nhà đất bất động trong thời gian qua đã tạo ra những thảo luận không dứt về tháo gỡ nút thắt tín dụng, tái tạo dòng vốn mới đổ vào thị trường. Hàng loạt các giải pháp như hạ lãi suất, dừng hiệu lực Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày 28/6/2023, khoanh, giãn nợ... không mấy phát huy tác dụng. Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần nhìn vào “bệnh nền”, để sửa và tái thiết mạnh mẽ dòng tài chính đổ vào thị trường này....
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết tín dụng vào kinh doanh bất động sản trong 5 tháng đầu năm tăng 14%. Tuy nhiên, tín dụng cho tiêu dùng bất động sản trong 5 tháng lại giảm 1,32%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng tới 15%...
Những cú sốc do thâm dụng tín dụng và sở hữu chéo ngân hàng - bất động sản giai đoạn 2008 - 2010, dẫn đến ngành ngân hàng phải đối mặt vởi "cục máu đông" nợ xấu và cơ cấu lại hệ thống buộc Ngân hàng Nhà nước luôn thận trọng với tín dụng bất động sản...
Luật pháp quy định doanh nghiệp phải góp vốn sở hữu ở mức 20%/tổng mức đầu tư đối với dự án sử dụng đất 20 ha và 15% với dự án trên 20 ha. Tuy nhiên, có vô vàn cách để doanh nghiệp không góp một xu nào trên thực tế nhưng hồ sơ vẫn đáp ứng các điều kiện này và được phía ngân hàng cấp tín dụng để triển khai.
Thị trường bất động sản đang trải qua giai đoạn ảm đạm, hàng loạt “ông lớn” kêu trời vì thiếu vốn. Tuy nhiên, giới phân tích nhận định đây là thời điểm thanh lọc, buộc các doanh nghiệp bất động sản thay đổi bài toán lạm dụng đòn bẩy tài chính, liều vay vốn ngân hàng gom đất nền, chấp nhận dự án chậm hoàn thiện thủ tục, chờ giá đất tăng dư sức trả lãi ngân hàng...
Tình trạng nhiều doanh nghiệp bất động sản phải phải dừng, đình hoãn hoạt động đầu tư, thi công dự án… do “tắc nghẽn” dòng tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các khoản vay tín dụng quá hạn có thể bị “nhảy nhóm” sang nhóm nợ xấu và xấu hơn…
Tại Hội nghị Tín dụng bất động sản sáng nay, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh: năm 2023, ngành ngân hàng tiếp tục đáp ứng nhu cầu vốn phân khúc bất động sản phục vụ nhu cầu thực của đại đa số người dân. Kiên định kiểm soát rủi ro tín dụng với phân phúc cao cấp đang dư thừa, không có nhu cầu thực, đầu cơ, lũng đoạn thị trường…
Các tập đoàn bất động sản mong muốn Ngân hàng Nhà nước cho phép doanh nghiệp được tái cấu trúc nợ, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng. Cùng đó, Chính phủ có các giải pháp cắt giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian cấp phép, sớm ổn định thị trường trái phiếu doanh nghiệp...
Phát biểu tại Hội nghị Tín dụng bất động sản sáng 8/2 tại Hà Nội, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết tốc độ tăng trưởng tín dụng bất động sản năm 2022 cao hơn tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế và là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tín dụng.
Hàng hoá bán chậm, nợ phải trả trước hạn, huy động trái phiếu không khả thi, hạn mức tín dụng cạn là những yếu tố bào mòn chất lượng dòng tiền của các doanh nghiệp bất động sản hiện nay và lây lan sang ngân hàng...
Theo thông tin từ Bộ Xây dựng, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản tính đến 31/3/2022 là 783.942 tỷ đồng, tới 30/6/2022 đã tăng lên 784.575 tỷ đồng, 30/9/2022: 796.689 tỷ đồng, 30/12/2022: 800.000 tỷ đồng…