Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, tăng khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ ngân hàng đối với cán bộ nhân viên, công nhân và người lao động nhằm hạn chế “tín dụng đen” ngày càng “nở rộ” là một trong những giải pháp quan trọng mà ngành ngân hàng cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng cần thực hiện...
Với hình thức yêu cầu người vay tiền chỉ cần thế chấp điện thoại iPhone thông qua cung cấp tài khoản iCloud, 13 đối tượng cho vay lãi nặng cho hơn 30.000 lượt người trong cả nước, giải ngân khoảng 70 tỷ đồng.
Theo chuyên gia, hiện tượng dán cột điện cho vay nặng lãi đã không còn, song các đối tượng đã tinh vi hơn và chuyển hoạt động lên không gian mạng; thông qua các mạng xã hội với nhiều hình thức, khiến người dân dễ sập bẫy hơn...
Các đối tượng lập các hợp đồng cho vay cầm cố, hợp đồng tư vấn, hợp đồng cầm cố tài sản (với nội dung thuê lại tài sản cầm cố) không có thật nhằm chia nhỏ lãi suất thành lãi suất cơ bản nhỏ hơn 20%/năm... để "đánh tráo khái niệm".
Trong khi dư nợ cho vay tiêu dùng sụt giảm, có ngân hàng giảm mạnh 40% song nợ xấu vẫn “leo dốc”, đặc biệt tại nhiều công ty tài chính tiêu dùng. Để gỡ nút thắt trong việc xử lý, thu hồi nợ, nhiều đề xuất được đưa ra về việc mở hành lang pháp lý cho phép kinh doanh dịch vụ đòi nợ, tạo thuận lợi hơn khi mua bán nợ hay thành lập hệ thống chấm điểm tín dụng công dân...
Trong Tháng Công nhân năm nay, dự kiến các đại biểu Quốc hội sẽ đối thoại với công nhân lao động về nhiều vấn đề "nóng" liên quan đến Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống; rút bảo hiểm xã hội một lần hay tình trạng “tín dụng đen”...
Bên cạnh hình thức lừa đảo truy cập WiFi miễn phí, lập Fanpage giả mạo người nổi tiếng để cho vay tín dụng đen,… xuất hiện hình thức lừa đảo kinh doanh DropShipping, cuộc gọi giả mạo cơ quan thuế liên tục tái diễn…
Tín dụng đen để lại nhiều hậu quả cho người vay và xã hội nhưng khung pháp lý xử lý các hành vi này như “gãi ngứa”, chưa đủ sức răn đe. Việc phải có mức chế tài thật nặng được nhiều chuyên gia tài chính, giới luật sư, đơn vị công an… nêu lên nhằm hạn chế và xóa sổ tín dụng đen…
Dù cơ quan chức năng đã triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm hoạt động tín dụng đen, thế nhưng hoạt động này vẫn diễn biến phức tạp. “Xóa sổ tín dụng đen bằng cách nào?” là vấn đề đã và đang được các tổ chức tín dụng, cơ quan chức năng và người dân quan tâm...
Hầu hết các loại tội phạm đều tăng, trong đó một số loại tội phạm tăng mạnh, như: số vụ giết người, cướp tài sản, cướp giật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự (tăng 67,85%), gây rối trật tự công cộng (tăng 80,75%)...
Sau giai đoạn tăng trưởng nhanh, tín dụng tiêu dùng lao dốc kể từ nửa cuối năm 2022 đến nay. Phía cho vay phản ánh đây là thời điểm đặc biệt bởi tín dụng giảm mạnh, nợ xấu tăng cao. Nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm lấp các lỗ hổng pháp lý về thu hồi nợ và tách bạch quy định kiểm soát nợ xấu, tỷ lệ an toàn vốn của công ty tài chính tiêu dùng khỏi ngân hàng thương mại để phù hợp hơn với loại hình tài chính đặc thù này....
Theo các chuyên gia, tình trạng "bùng nợ" vay tiêu dùng tràn lan không chỉ gây khó cho các công ty tài chính tiêu dùng hoạt động đúng pháp luật mà còn còn tạo ra hệ luỵ với cả người đi vay, gián tiếp để "tín dụng đen" bùng phát...
Công an quận Tân Bình đã lập chuyên án đấu tranh với nhóm tín dụng đen có hành vi cho vay nặng lãi, cưỡng đoạt tài sản và hủy hoại tài sản do Phùng Ngọc Thu và Đoàn Thị Phương cầm đầu…
Đây là biến tướng nguy hiểm của tội phạm "tín dụng đen" hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, với hình thức các bên tham gia hợp đồng tạo ra một giao dịch dân sự khác nhằm che giấu thực chất của giao dịch chính với người vay tín chấp, thế chấp....
Trước tình trạng tội phạm "tín dụng đen" hoạt động trên địa bàn ngày càng tinh vi, với phương thức, thủ đoạn mới nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có chỉ đạo "nóng" nhằm ngăn chặn, xử lý vấn nạn trên.
Chính phủ yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, quản lý hoạt động của các tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán, ví điện tử không để các đối tượng móc nối hoạt động "tín dụng đen", kịp thời xử lý các vi phạm…
Khó khăn về đời sống, thu nhập không đủ chi tiêu khiến nhiều công nhân lao động phải đi vay nợ, từ đó kéo theo những chuỗi ngày lo lắng, bất an, thậm chí bị khủng bố tinh thần…
Nhóm của Thạch đã cho khoảng 100 người vay tiền với số tiền vay từ 5-100 triệu đồng/người vay, lãi suất từ 10 đến 20%/tháng và tùy vào điều kiện của người vay sẽ lấy lãi cao hay thấp…
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2018/TT-NHNN về cấp giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mô…