Thị trường nước hoa toàn cầu đang thể hiện mức tăng trưởng ổn định do sự gia tăng về nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Một động lực quan trọng của thị trường nước hoa là xu hướng hướng tới những mùi hương được chế tác riêng biệt từ các nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường...
Những dự án đường sắt trọng điểm đang mở ra một thị trường khổng lồ, tạo động lực thúc đẩy nền công nghiệp trong nước. Trong dòng chảy phát triển ấy, doanh nghiệp Việt đã không còn là những người đứng ngoài quan sát, mà từng bước khẳng định vị thế bằng bản lĩnh và tri thức...
Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng hơn 55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách ở thị trường này cũng sẽ tác động rất lớn tới hoạt động đầu tư phát triển, sản xuất, kinh doanh cũng như kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về tình hình thị trường dệt may năm 2025, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), cho rằng ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tập trung vào sản phẩm xanh và nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu…
Cùng với sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam nổi lên như là một cứ điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế. Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam hướng tới những dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, xanh và phát triển bền vững. Việc ban hành một bộ tiêu chí để thẩm định, đánh giá và sàng lọc dự án được xem là cần thiết để đón những dự án chất lượng cao, cần thiết cho tăng trưởng của Việt Nam.
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy nhân chuyến thăm và làm việc của 64 doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (từ ngày 18 đến 20/3/2025), ông Ted Osius, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng trong bối cảnh có nhiều lo ngại về vấn đề thương mại, Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp Hoa Kỳ...
Trong hơn một thập kỷ qua, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với tầm nhìn chiến lược, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành nhiều Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội với các giải pháp đột phá, tạo động lực phát triển kinh tế nhanh, mạnh, được cộng đồng quốc tế ghi nhận...
Trên hành trình chuyển đổi năng lượng nhằm thực hiện cam kết với thế giới đưa mức phát thải ròng về không vào năm 2050, Việt Nam sẽ phải nhanh chóng vượt qua nhiều thách thức để quá trình chuyển đổi năng lượng diễn ra nhanh hơn...
Phát triển năng lượng hydrogen đang trở thành xu thế ở nhiều quốc gia trên thế giới khi nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Do vậy, Bộ Chính trị đã có Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có năng lượng hydrogen...
Ngành hàng không chiếm 2,1% lượng khí thải carbon toàn cầu, do vậy việc giảm thải carbon của ngành trở nên cấp thiết. Ông Nguyễn Vũ Michael, Giám đốc Boeing Việt Nam, nhấn mạnh vai trò của nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) cho tương lai cho ngành hàng không của Việt Nam và toàn thế giới...
Ông Brett Paquin, Giám đốc Hạt nhân tại Crown Investment Corporation (CIC) của tỉnh Saskatchewan (Canada), đã chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về câu chuyện phát triển năng lượng hạt nhân ở Canada và đưa ra khuyến nghị với Việt Nam về lĩnh vực này...
Thúc đẩy chuyển dịch năng lượng từ các nguồn năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo, xanh, sạch là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời thực hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường...
Thể thao điện tử (eSports) đã nhanh chóng phát triển thành một hiện tượng với lượng người hâm mộ không ngừng tăng và trở thành một ngành công nghiệp đầy tiềm năng. Thể thao điện tử không chỉ là một hình thức giải trí mà còn là con đường sự nghiệp chính đáng cho những game thủ, huấn luyện viên và nhân viên hỗ trợ tài năng...
Trong thời gian qua, công tác đầu tư, phát triển các dự án công, đặc biệt là các dự án giao thông, công trình trọng điểm gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng, quản lý định mức, giá xây dựng, giá vật liệu xây dựng…
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), nhấn mạnh đến một số giải pháp căn cơ để giảm lượng vàng nắm giữ trong dân, hay ít nhất không làm gia tăng mức độ vàng hóa trong nền kinh tế...
Để tạo lập một nền tảng tăng trưởng vừa nhanh, vừa bền vững trong thời gian tới, chắc chắn Việt Nam phải làm nhiều hơn nữa. Những cải cách dễ chúng ta đã thực hiện tương đối thành công, giờ đòi hỏi những cải cách sâu hơn, khó hơn, cải cách thể chế...
Những bất ổn trên thế giới đẩy giá hàng hóa tăng, cầu dịch vụ tăng cao, tăng lương và lượng vốn giải ngân đầu tư công lên tới 600 nghìn tỷ đồng trong năm nay là những yếu tố tiềm ẩn gây áp lực lên lạm phát nửa cuối năm...
Theo nhiều dự báo của các cơ quan chức năng, bước sang quý 3/2024, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là với một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam lại càng chịu tác động đan xen trước những rủi ro, bất ổn của kinh tế thế giới,... do đó, đạt mục tiêu tăng trưởng từ 6,0 - 6,5% của năm 2024 là một thách thức lớn...
Tại diễn đàn bàn tròn kỳ này, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/Vneconomy lược ghi ý kiến của đại diện cơ quan quản lý, chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp về những giải pháp cần thực hiện nhằm củng cố nội lực, sẵn sàng đón những cơ hội mới…
Cùng với việc giải quyết những thách thức ngắn hạn, Việt Nam cần tính tới việc mở rộng không gian tăng trưởng thông qua các mô hình kinh tế mới như tăng trưởng xanh, kinh tế số hay kinh tế ban đêm…