Ngành viễn thông toàn cầu đang trải qua hành trình chuyển đổi từ năm 2025, được định hình bởi các yêu cầu chiến lược và cơ hội đổi mới. Quỹ đạo của ngành được đánh dấu bằng việc tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học máy tính như một yếu tố thúc đẩy hiệu quả và khả năng thích ứng...
Trên thế giới, đã có ít nhất 20 quốc gia/khu vực đã tự xây dựng các sàn giao dịch dữ liệu hoặc thị trường dữ liệu để chia sẻ dữ liệu an toàn, hiệu quả thông qua sự quản lý của chính phủ và các tổ chức nội địa. Dưới đây là 3 thị trường điển hình về xây dựng các sàn giao dịch dữ liệu...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và Hợp tác quốc tế, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, đã chia sẻ nhìn nhận về vai trò, xu hướng mô hình và cách xây dựng và quản lý sàn giao dịch dữ liệu Việt Nam...
Không chỉ là bước ngoặt hình thành thị trường dữ liệu và định hình thị trường dữ liệu minh bạch, lành mạnh, sàn giao dịch dữ liệu còn được đánh giá sẽ trở thành “cơ hội vàng” cho các doanh nghiệp công nghệ, là cấu phần thiết yếu trong hạ tầng số quốc gia, phục vụ đa mục tiêu: phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo vệ chủ quyền dữ liệu Việt Nam...
Hôm nay là tròn 40 năm cầu Chương Dương chính thức được đưa vào sử dụng, (30/6/1985 - 30/6/2025). Về cây cầu Chương Dương - một trong những công trình giao thông quan trọng bậc nhất của Hà Nội vào thập niên 1980, đã có nhiều người viết rồi, nên hôm nay tôi chỉ viết đôi chuyện xung quanh cái Cột đồng hồ ở đầu cây cầu ấy...
Để hiểu rõ hơn về vai trò và tầm nhìn chiến lược của Hiệp hội Dữ liệu quốc gia, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hiệp hội Dữ liệu quốc gia, đã dành cho Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy một cuộc trao đổi...
Bao gồm sản xuất, phân phối và bán lẻ, thị trường đồ nội thất trên quy mô toàn cầu là một ngành công nghiệp trị giá hàng trăm tỷ USD. Đồ nội thất đang chuyển sang các thiết kế hiện đại và tối giản hơn cũng như các vật liệu bền vững và thân thiện với môi trường. Nội thất thông minh, kết hợp công nghệ để nâng cao chức năng, ngày càng trở nên phổ biến...
Quần áo thông minh là sản phẩm tương đối mới trên thị trường toàn cầu và sẽ sớm trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta như điện thoại thông minh và các thiết bị đeo thông minh khác. Với công nghệ ngày càng phát triển, các nhà sản xuất đang ráo riết nâng tầm các sản phẩm với các tính năng tiên tiến, khiến quần áo thông minh phản ánh cá tính và nâng cao phong cách sống của con người.
Trong khi người tiêu dùng Việt Nam không muốn mua muối sản xuất thủ công, thì các sản phẩm muối này của Việt Nam đang rất được ưa chuộng tại Pháp, Nhật, EU,… được bán với giá vài USD đến vài chục USD/kg. Các sản phẩm muối sản xuất theo phương pháp cổ truyền, được phân tích trong thành phần có tới gần 20 loại khoáng chất và dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
Thị trường bán lẻ trong nước trong năm 2024 ghi nhận mức tăng trưởng tích cực và dự kiến sẽ vượt mốc 200 tỷ USD vào năm 2025. Tuy nhiên, trước những thách thức mới từ cuộc cách mạng công nghệ cùng sự thay đổi thói quen tiêu dùng, doanh nghiệp bán lẻ cần phải nhanh chóng thay đổi để thích ứng với xu thế mới...
Tọa lạc tại vị trí "trung tâm" của Ocean Park 1, phân khu Malibu Walk đang dần thành hình, trở thành tâm điểm thương mại - dịch vụ - giải trí mới, hoàn thiện bức tranh sống động của cư dân tại Ocean Park nói chung và Masteri Waterfront nói riêng. Đây cũng là nơi ghi dấu hành trình ngập tràn niềm vui, đồng thời chạm tới sự thăng hoa của xúc cảm hạnh phúc.
Là chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm về quản trị chiến lược, quản trị giáo dục, TS. Nguyễn Thị Thu Trà, Phó Giám đốc Ban Nghiên cứu Viện Đại học CNAM (Pháp), Giám đốc Mạng lưới đào tạo cấp cao, AVSE Global, cho rằng Việt Nam đang đối mặt với những khó khăn lớn trong lĩnh vực cải thiện chất lượng giáo dục…
Ngày 20/12/2024, chương trình Tin Dùng Việt Nam năm 2024 diễn ra với sự tham gia của đại diện cơ quan nhà nước, lãnh đạo hiệp hội, ngành hàng cùng đông đảo doanh nghiệp và người tiêu dùng.Với chủ đề trọng tâm “Thương hiệu tích cực – Tiêu dùng bền vững”, tiêu chí đánh giá và bình chọn sản phẩm dịch vụ của chương trình Tin dùng Việt Nam 2024 tập trung vào các sản phẩm – dịch vụ tích cực, chủ động thích ứng với sự thay đổi của thị trường, xanh hóa và số hóa, nâng cao trải nghiệm khách hàng, đảm bảo các hoạt động kinh doanh bền vững và có trách nhiệm.Nhân dịp này, các lãnh đạo doanh nghiệp được vinh danh trong chương trình Tin dùng Việt Nam 2024 đã chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam / VnEconomy về những khó khăn, thách thức trong năm 2024 cũng như hướng đi, kỳ vọng trong năm tiếp theo…
Hàng hóa tăng giá dẫn đến việc người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu các mặt hàng tùy ý để cân bằng chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu. Trong bối cảnh đó, duy trì lòng trung thành của người tiêu dùng là một thách thức trong năm 2024…
Dự án “Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế tuyến cơ sở” đã kết thúc và hoàn thành mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu suất sử dụng dịch vụ y tế của mạng lưới y tế cơ sở tại các tỉnh tham gia dự án. Đây là một dự án đặc biệt mang tính đặc thù từ nội dung đến hoàn cảnh ra đời. Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Y tế), Giám đốc Dự án, xung quanh việc thực hiện dự án này.
Trao đổi với báo chí bên lề Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Kulachet Dharachandra, Giám đốc quốc gia Tập đoàn SCG tại Việt Nam, tin tưởng rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng thúc đẩy phát triển hơn nữa kinh tế tuần hoàn. Điều này có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp và Tập đoàn SCG trong việc triển khai các chiến lược kinh tế tuần hoàn hiệu quả.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy trước thềm Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024, bà Nguyễn Thúy Hạnh, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối khách hàng Doanh nghiệp và đầu tư, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, đã chia sẻ về những chiến lược trọng tâm mà ngân hàng đã và đang triển khai nhằm tập trung vào việc thúc đẩy các giải pháp về tài chính xanh cũng như các mô hình phát triển bền vững tại Việt Nam...
Chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu, là cơ hội để cộng đồng toàn cầu, trong đó có Việt Nam chung tay bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Nền kinh tế tuần hoàn mang đến một cơ hội để giải quyết những thách thức ô nhiễm môi trường, tạo ra giá trị cho nền kinh tế...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về ứng dụng chuyển đổi số trong chuyển đổi tuần hoàn, chuyển đổi xanh, chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp, ông Trần Quý Kiên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho biết chuyển đổi số và xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia là nền tảng thiết yếu để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và nền kinh tế carbon thấp...
Tìm giải pháp để hạ giá nhà, thúc đẩy thị trường bất động sản lành mạnh, giúp doanh nghiệp bất động sản phát triển bền vững, giúp người dân được tiếp cận nhà ở với giá cả phù hợp là mục tiêu chung của nhiều hội nghị, hội thảo, toạ đàm… về bất động sản trong thời gian gần đây...