Ngành viễn thông toàn cầu đang trải qua hành trình chuyển đổi từ năm 2025, được định hình bởi các yêu cầu chiến lược và cơ hội đổi mới. Quỹ đạo của ngành được đánh dấu bằng việc tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học máy tính như một yếu tố thúc đẩy hiệu quả và khả năng thích ứng...
Trên thế giới, đã có ít nhất 20 quốc gia/khu vực đã tự xây dựng các sàn giao dịch dữ liệu hoặc thị trường dữ liệu để chia sẻ dữ liệu an toàn, hiệu quả thông qua sự quản lý của chính phủ và các tổ chức nội địa. Dưới đây là 3 thị trường điển hình về xây dựng các sàn giao dịch dữ liệu...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và Hợp tác quốc tế, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, đã chia sẻ nhìn nhận về vai trò, xu hướng mô hình và cách xây dựng và quản lý sàn giao dịch dữ liệu Việt Nam...
Không chỉ là bước ngoặt hình thành thị trường dữ liệu và định hình thị trường dữ liệu minh bạch, lành mạnh, sàn giao dịch dữ liệu còn được đánh giá sẽ trở thành “cơ hội vàng” cho các doanh nghiệp công nghệ, là cấu phần thiết yếu trong hạ tầng số quốc gia, phục vụ đa mục tiêu: phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo vệ chủ quyền dữ liệu Việt Nam...
Hôm nay là tròn 40 năm cầu Chương Dương chính thức được đưa vào sử dụng, (30/6/1985 - 30/6/2025). Về cây cầu Chương Dương - một trong những công trình giao thông quan trọng bậc nhất của Hà Nội vào thập niên 1980, đã có nhiều người viết rồi, nên hôm nay tôi chỉ viết đôi chuyện xung quanh cái Cột đồng hồ ở đầu cây cầu ấy...
Để hiểu rõ hơn về vai trò và tầm nhìn chiến lược của Hiệp hội Dữ liệu quốc gia, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch Hiệp hội Dữ liệu quốc gia, đã dành cho Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy một cuộc trao đổi...
Trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Viettel không chỉ đẩy mạnh phát triển bốn trụ chiến lược mà còn tham gia sâu vào công nghiệp công nghệ cao và bán dẫn. Đặc biệt, Viettel sẽ tham gia nghiên cứu triển khai nhà máy sản xuất chip tại Việt Nam theo lộ trình đề ra trong chiến lược chip bán dẫn quốc gia được Thủ tướng phê duyệt...
Theo Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội giao Chính phủ mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5 - 7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7 - 7,5%). Trao đổi với báo chí bên hành lang Kỳ họp thứ 8, các đại biểu Quốc hội lạc quan, tin tưởng với những tiền đề, nền tảng cơ sở quan trọng, và nhiều giải pháp hành động mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc phát triển, đạt được mục tiêu tăng trưởng như kế hoạch đặt ra...
Việt Nam đang đứng trước một giai đoạn phát triển đầy hứa hẹn, với những thay đổi mang tính đột phá trong tư duy lãnh đạo, cải cách thể chế và sự chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế. Từ một quốc gia thu nhập trung bình thấp, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, được xem là điểm sáng mới của khu vực Đông Nam Á...
Năm 2024 khép lại, đánh dấu bước chuyển mình đặc biệt mạnh mẽ của Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Với tầm nhìn dài hạn và những chính sách chiến lược đã được định hình, năm 2025 được dự đoán sẽ là giai đoạn bứt tốc của ngành AI và bán dẫn Việt Nam...
Kinh tế tăng trưởng tốt không đồng nghĩa với thị trường chứng khoán sẽ tăng trưởng tốt. Theo cách nhìn của tôi, giá chứng khoán phụ thuộc vào nguồn tiền nhàn rỗi dành cho thị trường, mức định giá của thị trường và tâm lý của giới đầu tư. Trong khi hai nhân tố sau là bình thường và tích cực dựa trên kỳ vọng tăng trưởng kinh tế, nhân tố nguồn tiền nhàn rỗi phụ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ...
Hành trình chuyển đổi số tại Việt Nam đã đi được chặng đường hơn một thập kỷ, đã tạo ra sự lan tỏa và tác động tới mọi lĩnh vực, mọi mặt của đời sống, cũng như đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng công cuộc chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số vẫn còn những hạn chế và cần một cuộc cách mạng chuyển đổi số để tạo ra bước đột phá trong phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất, đưa đất nước, dân tộc vươn mình vượt bậc trong Kỷ nguyên mới...
Trước thềm năm mới 2025, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, để nhìn lại kinh tế năm 2024 cũng như dự báo về triển vọng kinh tế năm 2025...
Mức tăng gần 30% và khoảng 40 kỷ lục được thiết lập là những con số phản ánh phần nào độ nóng của cơn sốt giá vàng trong năm 2024. Năm vừa qua đã đi vào lịch sử của thị trường kim loại quý thế giới như một trong những năm “hoàng kim” nhất...
Nghị quyết số 175/2024/QH15 của Quốc hội về Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương có hiệu lực từ ngày 01/01/2025. Kể từ dấu mốc lịch sử này, Huế được mang sứ mệnh mới, thực hiện công cuộc xây dựng, phát triển thành đô thị hiện đại, văn minh, giàu bản sắc...
Trước thềm năm mới 2025, trả lời phỏng vấn Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, đã một lần nữa cam kết hỗ trợ Việt Nam biến nguyện vọng về môi trường thành các kết quả hữu hình và bền vững. UNDP tiếp tục hợp tác chặt chẽ với tất cả các bên liên quan để hỗ trợ Việt Nam trên hành trình hướng tới tương lai bền vững và kiên cường...
Trí tuệ nhân tạo đang ngày càng trở nên thông minh hơn và được áp dụng ngày càng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế. Trong khi các mô hình ngôn ngữ lớn (Large language models - LLM) đã thu hút được nhiều sự chú ý và đầu tư của các ông lớn công nghệ trên toàn cầu, thì mô hình ngôn ngữ nhỏ (Small language models - SLM) cũng đang dần khẳng định vị thế của mình. Với kích thước mini, SLM không chỉ hiệu quả hơn mà còn linh hoạt hơn, mở ra nhiều ứng dụng mới trong cuộc sống hàng ngày...
“Tư duy không quản được thì cấm đang khiến hệ thống luật pháp của Việt Nam chồng chéo, trùng lắp, cài răng lược với nhiều quy định bất hợp lý. Điều này khiến nhiều hoạt động kinh tế bị đình trệ và tắc nghẽn. Nếu không tự cởi trói thì chúng ta sẽ tiếp tục đánh mất cơ hội để tăng tốc và phát triển thịnh vượng”, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), chia sẻ quan điểm với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025...
Đặt kỳ vọng vào các đề án tinh gọn bộ máy cơ quan quản lý đang soạn thảo, Tư lệnh ngành Kế hoạch và Đầu tư tin rằng đột phá tăng trưởng từ cải cách môi trường kinh doanh một lần nữa sẽ được “khơi dậy” khi những nút thắt về quản lý chồng chéo, đan xen, nhiều tầng nấc được tháo gỡ, các nguồn lực tăng trưởng được khơi thông và không còn ách tắc...
Năm 2024 đánh dấu nhiều bước tiến lớn của Việt Nam trong việc làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược trên toàn cầu, đặc biệt là chứng kiến những kết quả ấn tượng trong công tác ngoại giao kinh tế.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Vì vậy, người đứng đầu ngành Công Thương khẳng định: “Toàn ngành sẽ quyết tâm tăng tốc, bứt phá để hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ tại Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025, tạo nền tảng vững chắc cho đất nước bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”...