Sức nặng kinh tế của các đô thị châu Á ngày càng lớn
Nếu đánh giá về chỉ số sức mạnh kinh tế, 15/20 thành phố được xếp hạng cao trong hạng mục này đều nằm ở châu Á
Các thành phố siêu lớn đang ngày càng thể hiện rõ sức ảnh hưởng đối với tăng trưởng GDP toàn cầu, trong khi các thành phố và đô thị nhỏ hơn ở các quốc gia mới nổi cũng đang dần vươn lên trở thành một lực lượng cạnh tranh mới.
Ngân hàng Citigroup vừa công bố danh sách các thành phố có sức cạnh tranh nhất thế giới, trên cơ sở đánh giá mọi mặt của một đô thị, từ quy mô kinh tế nói chung cho đến tăng trưởng thương mại, môi trường pháp lý, chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng cuộc sống.
Theo báo cáo này, các thành phố ở Mỹ và châu Âu vẫn là những nơi có sức cạnh tranh nhất, bất chấp những lo lắng về hạ tầng cơ sở già cỗi hay mức thâm thủng ngân sách tăng cao. Đó vẫn là những điểm tốt nhất về thu hút vốn, đầu tư, tài năng sáng tạo và khách du lịch.
Tuy nhiên, nếu đánh giá về chỉ số sức mạnh kinh tế, các thành phố châu Á có phần nổi trội hơn. 15/20 thành phố được xếp hạng cao về chỉ số này đều nằm ở châu Á. Điều này cho thấy, kinh tế tổng thể của khu vực châu Á đang ngày một tăng lên và có ảnh hưởng lớn hơn.
Dưới đây là 10 thành phố có sức cạnh tranh lớn nhất thế giới, theo đánh giá của Citigroup.
10. Boston (Mỹ)
Tổng điểm: 64,5 (*)
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 37,9
Điểm cho vốn vật chất: 94,6
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,3
(*) Tất cả các số điểm trong mỗi chỉ mục đều được tính trên thang điểm 100.
9. Chicago (Mỹ)
Tổng điểm: 65,9
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 40,6
Điểm cho vốn vật chất: 90,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 76,7
8. Washington DC (Mỹ)
Tổng điểm: 66,1
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,4
Điểm cho vốn vật chất: 93,8
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,6
7. Zurich (Thụy Sỹ)
Tổng điểm: 66,8
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 30,1
Điểm cho vốn vật chất: 98,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,9
6. Tokyo (Nhật Bản)
Tổng điểm: 68,0
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 50,5
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 64,1
5. Hồng Kông (Trung Quốc)
Tổng điểm: 69,3
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,8
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 82,4
4. Paris (Pháp)
Tổng điểm: 69,3
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,6
Điểm cho vốn vật chất: 93,8
Điểm cho nguồn vốn con người: 80,1
3. Singapore (Singapore)
Tổng điểm: 70,0
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 46,0
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 69,8
2. London (Anh)
Tổng điểm: 70,4
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 41,9
Điểm cho vốn vật chất: 90,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 75,6
1. New York (Mỹ)
Tổng điểm: 71,4
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 54,0
Điểm cho vốn vật chất: 92,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 76,5
Ngân hàng Citigroup vừa công bố danh sách các thành phố có sức cạnh tranh nhất thế giới, trên cơ sở đánh giá mọi mặt của một đô thị, từ quy mô kinh tế nói chung cho đến tăng trưởng thương mại, môi trường pháp lý, chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng cuộc sống.
Theo báo cáo này, các thành phố ở Mỹ và châu Âu vẫn là những nơi có sức cạnh tranh nhất, bất chấp những lo lắng về hạ tầng cơ sở già cỗi hay mức thâm thủng ngân sách tăng cao. Đó vẫn là những điểm tốt nhất về thu hút vốn, đầu tư, tài năng sáng tạo và khách du lịch.
Tuy nhiên, nếu đánh giá về chỉ số sức mạnh kinh tế, các thành phố châu Á có phần nổi trội hơn. 15/20 thành phố được xếp hạng cao về chỉ số này đều nằm ở châu Á. Điều này cho thấy, kinh tế tổng thể của khu vực châu Á đang ngày một tăng lên và có ảnh hưởng lớn hơn.
Dưới đây là 10 thành phố có sức cạnh tranh lớn nhất thế giới, theo đánh giá của Citigroup.
10. Boston (Mỹ)
Tổng điểm: 64,5 (*)
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 37,9
Điểm cho vốn vật chất: 94,6
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,3
(*) Tất cả các số điểm trong mỗi chỉ mục đều được tính trên thang điểm 100.
9. Chicago (Mỹ)
Tổng điểm: 65,9
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 40,6
Điểm cho vốn vật chất: 90,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 76,7
8. Washington DC (Mỹ)
Tổng điểm: 66,1
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,4
Điểm cho vốn vật chất: 93,8
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,6
7. Zurich (Thụy Sỹ)
Tổng điểm: 66,8
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 30,1
Điểm cho vốn vật chất: 98,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 77,9
6. Tokyo (Nhật Bản)
Tổng điểm: 68,0
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 50,5
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 64,1
5. Hồng Kông (Trung Quốc)
Tổng điểm: 69,3
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,8
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 82,4
4. Paris (Pháp)
Tổng điểm: 69,3
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 43,6
Điểm cho vốn vật chất: 93,8
Điểm cho nguồn vốn con người: 80,1
3. Singapore (Singapore)
Tổng điểm: 70,0
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 46,0
Điểm cho vốn vật chất: 100,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 69,8
2. London (Anh)
Tổng điểm: 70,4
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 41,9
Điểm cho vốn vật chất: 90,2
Điểm cho nguồn vốn con người: 75,6
1. New York (Mỹ)
Tổng điểm: 71,4
Điểm cho sức mạnh kinh tế: 54,0
Điểm cho vốn vật chất: 92,0
Điểm cho nguồn vốn con người: 76,5