Với 92 triệu tấn chất thải, phát thải khoảng 3,9 tỷ tấn CO2 mỗi năm, tương đương 8-10% lượng phát thải toàn cầu, dệt may là một trong những lĩnh vực có tác động môi trường lớn nhất toàn cầu chỉ sau xây dựng và vận tải. Do đó, chuyển đổi xanh là một yêu cầu bắt buộc để ngành dệt may nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập, nhất là khi xuất khẩu vào những thị trường lớn đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn môi trường như EU và Hoa Kỳ...
Ngoài các nhóm đối tượng được bổ sung quy định trong dự thảo Luật, các đại biểu đề nghị bổ sung thêm nhóm đối tượng thân nhân của lực lượng quân nhân thường trự vào nhóm đối tượng được ngân sách nhà nước đóng bảo hiểm y tế… Vấn đề này thu hút sự quan tâm, góp ý, tranh luận của đại biểu.
Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...
Các chuyên gia cho rằng thị trường tín chỉ carbon rừng ngập mặn ven biển tại Việt Nam đầy tiềm năng nhưng thực tế vẫn còn mới. Nhà đầu tư muốn mua tín chỉ carbon chất lượng cao vẫn gặp khó khăn về các chính sách, quản trị và cần hoàn thiện cơ sở pháp lý...
Theo dự kiến, trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch cho các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng...
Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây là khoản chi trả đơn lẻ lớn nhất từng có từ Quỹ FCPF cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh và chất lượng cao…
5 năm tới là thời điểm vô cùng quan trọng và thú vị với ngành khoa học vật liệu, sẽ có sự bùng nổ và chứng kiến sự thay đổi toàn cầu về các năng lượng, vật liệu mới. Tốc độ đổi mới của công nghệ sẽ biến tương lai giao thông xanh trở thành hiện thực trong vòng 5- 10 năm tới. Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, giao thông xanh được xem là một trong những giải pháp bền vững...
Ứng phó với biến đổi khí hậu đã chuyển sang một giai đoạn mới, đòi hỏi Việt Nam phải tham gia sâu và thực chất vào nỗ lực chung của toàn cầu. Cũng tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050...
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam vừa lựa chọn BIDV là ngân hàng phục vụ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA)...
Việt Nam đã đưa ra một loạt cam kết, trong đó có đặt mục tiêu phát thải carbon ròng bằng không vào năm 2050. Để thực hiện mục tiêu này, không chỉ ở tầm quốc gia, mà từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp cũng sẽ phải hướng tới. Chính vì thế, việc chủ động cải thiện quy trình sản xuất, thực hiện các giải pháp giảm phát thải, hướng đến trung hòa carbon và có lộ trình cụ thể là điều cần thiết để đáp ứng các quy định, đồng thời giúp các ngành và doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế mới...
Có 4 vấn đề thách thức lớn đối với triển khai lộ trình chuyển dịch năng lượng đến năm 2030 bao gồm vấn đề về tài chính, công nghệ, quản trị và nhân lực, trong đó thách thức lớn nhất vẫn là vấn đề nguồn vốn...