Sáng 22/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, tức điểm sàn trình độ đại học đối với các ngành Sức khỏe, giáo viên năm 2025...
Theo dự thảo, Sở Giáo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ thực hiện toàn bộ việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng, tiếp nhận, điều động, biệt phái, thuyên chuyển, bổ nhiệm, thăng hạng chức danh nghề nghiệp, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá đối với đội ngũ nhà giáo, nhân sự quản lý, viên chức và người lao động...
Lần này luật sẽ bổ sung vai trò của doanh nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp, các chính sách của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong việc tham gia các hoạt động giáo dục nghề nghiệp cũng như quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp...
Dự thảo đề xuất bỏ quy định về điều kiện chi trả chế độ thêm giờ, thay vào đó chỉ quy định tổng số giờ dạy tối đa trong một năm học mà mỗi cơ sở giáo dục được chi trả tiền lương dạy thêm giờ...
Các địa phương cần rà soát, điều chuyển giáo viên từ nơi thừa sang nơi thiếu. Đồng thời, nghiên cứu chính sách hỗ trợ đối với những giáo viên trong diện điều chuyển, đặc biệt là những người làm việc tại vùng sâu, vùng xa, khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn, giao thông không thuận tiện...
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ kiểm tra, đôn đốc địa phương thực hiện tuyển dụng giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục, bảo đảm nguyên tắc “có học sinh phải có giáo viên đứng lớp” nhưng phải phù hợp thực tiễn địa phương và hiệu quả trong việc bố trí...
Đại biểu cho rằng cần quy định để tổ chức các hoạt động này một cách chính thống như loại hình dịch vụ khác và có nề nếp. Nếu làm được như vậy sẽ hạn chế được vấn đề tiêu cực...
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc công khai và chuẩn hóa các thủ tục nhằm nâng cao tính minh bạch, giảm thiểu thời gian, chi phí cho các cơ sở giáo dục và đội ngũ nhà giáo trong quá trình thực hiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp...
Mục tiêu cụ thể đến năm 2030, phát triển Trường Đại học Tây Nguyên thành một trong hai trung tâm đào tạo nhân lực hàng đầu trong vùng về lĩnh vực sức khoẻ, nông lâm nghiệp, công nghệ sinh học và đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho vùng Tây Nguyên và các địa phương lân cận...
Theo chương trình, cần nghiên cứu, đề xuất các quy định về cơ chế, chính sách đột phá và giải pháp đầu tư nguồn lực tương xứng để phát triển các đại học quốc gia, đại học vùng, các cơ sở giáo dục đại học xuất sắc theo hiệp định quốc tế, các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm...
Thông tư mới quy định thời gian thực dạy của giáo viên THCS, THPT 35 tuần thay vì quy định là 37 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục như quy định cũ. Đồng thời, bổ sung 02 tuần dự phòng để giáo viên hoàn thành các nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông...
Về phương án sắp xếp, phát triển các cơ sở đào tạo giáo viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được nâng cấp, phát triển là các cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia về sư phạm...
Đối tượng áp dụng là các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập của Thành phố thực hiện chương trình giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo...
Dự kiến trong 4 năm (từ 2026-2029), có khoảng 7.200 giáo viên có trình độ cao đẳng sau khi được tuyển dụng sẽ tham gia đào tạo nâng trình độ chuẩn với tổng kinh phí dự tính cần khoảng 145 tỷ đồng…
Công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương hoàn thành việc công bố phương án tuyển sinh trung học cơ sở, tuyển sinh trung học phổ thông năm học 2025 - 2026 trong tháng 02 năm 2025 để học sinh, giáo viên và các nhà trường, các cơ sở giáo dục phổ thông chủ động chuẩn bị cho công tác tuyển sinh...
Theo Thông tư, các trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm gồm không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kĩ năng sống, giáo viên đang dạy học tại các nhà trường không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh đối với học sinh mà giáo viên đó đang được nhà trường...
Để có được kết quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, theo Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, có sự quan tâm chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền địa phương trong đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng giáo viên… nhưng rất quan trọng các thầy cô, học sinh đã tạo ra được phong trào, biết tự học và tạo ra môi trường tự học...
Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VNEconomy đăng tải nguyên văn bài phát biểu của Tổng bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam diễn ra ngày 18/11...
Giáo dục Thủ đô cần hướng tới mục tiêu cao hơn yêu cầu chung cả nước, hướng tới giáo dưỡng, tạo nên những công dân Thủ đô thanh lịch, có tầm văn hóa, trách nhiệm xã hội...