Làm rõ băn khoăn về lo ngại đưa phân bón chịu thuế giá trị gia tăng(GTGT) 5% sẽ khiến tăng giá, nhiều đại biểu quốc hội và các chuyên gia đã đưa ra những phân tích cụ thể…
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng nên áp thuế suất 0% bởi mức thuế 5% như dự kiến sẽ tăng áp lực cho nông dân trong điều kiện ngành nông nghiệp chịu nhiều tổn thương. Tuy nhiên, mức 0% hiện chỉ áp dụng với hàng hoá xuất khẩu...
Giới chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng phân bón được đưa vào diện chịu thuế VAT 5% sẽ đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp sản xuất phân bón, bà con nông dân và ngân sách. Điều này cũng tháo gỡ những nút thắt và sửa chữa sai lầm sau 10 năm đưa phân bón vào đối tượng không chịu thuế VAT...
Chính phủ vừa có chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện lại Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trình Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội vào kỳ họp sắp tới. Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính rà soát lại các đối tượng không chịu thuế và quy định mức doanh thu không chịu thuế của hộ, cá nhân kinh doanh...
Trong sản xuất nông nghiệp ngày nay, các doanh nghiệp cần thể hiện vai trò dẫn dắt các chuỗi nông sản đi theo hướng nông nghiệp xanh, an toàn và giảm phát thải. Các doanh nghiệp sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đã bước đầu nghiên cứu công nghệ mới để chuyển đổi sản xuất “xanh hơn”, giảm phát thải từ phân bón sản xuất phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học…
Cử tri nhiều tỉnh thành đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh chính sách thuế đối với phân bón để được khấu trừ VAT với các chi phí đã đầu tư, qua đó giảm giá bán. Đây là bất cập kéo dài nhiều năm nhưng chưa được giải quyết...
Năm 2022, do tình hình phân bón trên thế giới có nhiều biến động, nên xuất khẩu phân bón của Việt Nam tăng trưởng mạnh về lượng, đạt tới mức 1,7 triệu tấn và kim ngạch vượt qua mốc 1 tỷ USD…
Bộ Tài chính đề xuất phương án điều chỉnh mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng phân bón. Cụ thể, đối với các mặt hàng phân bón (urê, phân lân, super lân, DAP, MAP... ) quy định mức thuế xuất khẩu 5%. Riêng NPK được đề xuất áp mức thuế xuất khẩu 0% do nguồn cung trong nước dư thừa...
Thị trường giằng co khá mạnh phiên đầu tháng 9 trong bối cảnh thanh khoản tiếp tục thu hẹp và khối ngoại rút ròng đột biến. Tuy vậy vẫn có nhiều cổ phiếu ngược sóng, hút tiền mạnh, tiêu biểu là nhóm thép và phân bón hóa chất...
Công ty hoá chất lớn nhất Ba Lan Grupa Azoty đã dừng sản xuất một số loại phân bón chủ chốt do chi phí năng lượng đầu vào tăng vọt, trở thành “nạn nhân” doanh nghiệp mới nhất trong cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...
Nỗ lực này phản ánh thách thức mà Washington và đồng minh đang phải đối mặt giữa lúc họ vừa muốn gia tăng sức ép lên Nga vừa muốn hạn chế tổn thất cho nền kinh tế toàn cầu vốn có sự phụ thuộc lớn vào nguồn hàng hoá cơ bản do Nga cung cấp...
Tính đến trung tuần tháng 5/2022, hoạt động kinh doanh của DPM cũng đạt kết quả khả quan với tổng sản lượng tiêu thụ đạt hơn 450 ngàn tấn phân bón hoá chất các loại, tương ứng đạt hơn 41% kế hoạch năm 2022...
Theo một số nhà phân tích, trong cái rủi cũng có cái may, bởi “cú sốc” phân bón năm 2022 có thể mang lại những lợi ích tương tự như cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1970...
Suốt từ tuần trước đến tuần này, cổ phiếu ngành phân bón vẫn giữ đà tăng trưởng mạnh nhờ việc hưởng lợi do giá hàng hóa nói chung đang tăng cao. Trong tuần, nhóm cổ phiếu này gồm hai đại diện nổi bật VAF và BFC là đại diện tăng giá đáng chú ý....