Nghị định số 156/2025/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 đã nâng hạn mức cho vay không cần tài sản bảo đảm với dự án nông nghiệp lên mức cao nhất từ trước đến nay....
Tại báo cáo giải trình gửi tới Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ nhấn mạnh cho vay đặc biệt lãi suất 0% không dùng ngân sách, không có tài sản bảo đảm, chỉ áp dụng với 2 trường hợp đặc biệt nhằm bảo vệ an toàn hệ thống tổ chức tín dụng và an toàn tài chính quốc gia...
Hiện nay, các tổ chức tín dụng còn khá dè dặt trong việc chấp nhận tín chỉ carbon làm tài sản bảo đảm. Nguyên nhân chủ yếu là bởi loại tài sản này khó xác định giá trị ổn định, trong khi thị trường giao dịch tín chỉ carbon trong nước vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho bên nhận thế chấp…
Đại diện Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề xuất xem xét bổ sung Điều 198b theo hướng cho phép Tòa án áp dụng thủ tục rút gọn và ra quyết định thi hành án ngay trong một số trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo tính kịp thời và hiệu quả...
Tại Chương XII Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) 2024 đã luật hóa một số quy định xử lý nợ xấu trong Nghị quyết 42/2017/QH14. Điều này giúp các tổ chức tín dụng có thêm công cụ pháp lý có hiệu lực cao để chủ động, tích cực hơn trong việc xử lý, thu hồi nợ xấu.....
Bảng giá đất lần đầu sẽ được công bố và áp dụng từ ngày 1/1/2026, được điều chỉnh, sửa đổi bổ sung từ ngày 1/1 của năm tiếp theo. Việc xây dựng bảng giá đất theo vùng giá trị, thửa đất chuẩn đối với khu vực có bản đồ địa chính số và cơ sở dữ liệu giá đất...
Bao lâu nay, tài sản bảo đảm được ví như “chiếc phao” trên thị trường vốn, trong đó có tín dụng ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp. Các chuyên gia cho rằng việc lệ thuộc quá nhiều vào tài sản bảo đảm sẽ khiến cho thị trường vốn còi cọc. Bởi khi xã hội và nền kinh tế phát triển, sẽ càng có nhiều ngành nghề không có tài sản bảo đảm như công nghệ thông tin hay các ngành dịch vụ…
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội vừa có báo cáo thẩm tra về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Báo cáo cho biết hiện còn nhiều ý kiến chưa thống nhất xung quanh vấn đề xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu....
Vướng mắc trong xử lý tài sản bảo đảm là khó khăn lớn nhất của các ngân hàng khi giải quyết “cục máu đông” nợ xấu, bởi vậy Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng về vấn đề này...
Ngân hàng Nhà nước từ chối đưa đề xuất một nội dung liên quan đến xử lý tài sản đảm bảo vào dự thảo sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng sẽ trình Quốc hội trong thời gian tới...
Hiện một số doanh nghiệp đã phát hành trái phiếu có tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, việc lựa chọn mua số trái phiếu này cũng khó có thể thể giúp nhà đầu tư tránh được bài toán rủi ro...