Đến cuối tháng 6/2025, tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (mới) tiếp tục tăng trưởng ổn định, với dư nợ dự ước đạt 574.000 tỷ đồng, tăng 11,7% so với cùng kỳ…
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng lưu ý rằng vốn đầu tư trong nước phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng, kể cả vốn trung và dài hạn. Vì vậy, để tránh rủi ro cho nền kinh tế, cần hướng đến mở rộng các kênh vốn khác...
Các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho biết nhu cầu trong việc triển khai các dự án là rất lớn, song các quy trình thủ tục hiện tại lại quá phức tạp và kéo dài, gây tắc nghẽn trong giải ngân, làm lãng phí tiền bạc, thời gian của toàn xã hội...
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên là không khó và nên kiên định thực hiện 3 đột phá chiến lược: thể chế, nhân lực, hạ tầng; Đồng thời phát huy 3 động lực tăng trưởng truyền thống: đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu…
Một trong những điểm mới đáng chú ý của Luật Đầu tư công (sửa đổi) là thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, nhóm C. Việc phân cấp cho UBND các cấp quyết định chủ trương đầu tư nhóm B, nhóm C do địa phương quản lý là thay đổi lớn từ thẩm quyền của HĐND các cấp sang UBND các cấp...
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số là hai dự án luật rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay của đất nước ta nên tinh thần phải thay đổi tư duy, bởi tư duy là nguồn lực, là tầm nhìn, là động lực…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo nghiên cứu, đánh giá kỹ thông tin VnEconomy nêu ngày 18/02/2023 về tình trạng doanh nghiệp thiếu vốn…
Xuất khẩu là một trong những trụ cột kinh tế quan trọng của Việt Nam nhưng đã xuất hiện dấu hiệu suy giảm từ tháng 9/2022 và kéo dài đến cuối năm 2022. Đà suy thoái này dự kiến sẽ kéo dài sang năm 2023 do những yếu tố bất lợi từ ngoại sinh và cả trong nội tại nền kinh tế của Việt Nam...
Quốc hội đã thông qua kế hoạch đầu tư công năm 2023 với tổng số vốn trên 700.000 tỷ đồng, tăng khoảng 25% (khoảng 140.000 tỷ đồng) so với kế hoạch năm 2022 và tăng khoảng 260.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2021 (năm đầu tiên của kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025). Nếu không có giải pháp căn cơ ngay từ bây giờ, sẽ rất khó để số vốn trên được hấp thụ hết...
Mặc dù đã có một số chính sách hiện hành quy định về ưu đãi về thuế, tín dụngđối với doanh nghiệp công nghệ cao nhưng các chuyên gia đánh giá phần lớn doanh nghiệp hiện nay khó tiếp cận được những chính sách này...
Các chuyên gia cho rằng, khi nguồn tín dụng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, doanh nghiệp có thể huy động thêm tiền ở các thị trường vốn khác như trái phiếu doanh nghiệp...
Năm 2021, vượt qua những diễn biến tiêu cực từ dịch bệnh, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, giá cả hàng hoá cơ bản biến động phức tạp… các cấu phần của thị trường tài chính vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế. Sang năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam được dự báo vẫn tiếp tục đón nhận những khó khăn nhưng sẽ đan xen với các thuận lợi...
Doanh nghiệp không được vay vốn nước ngoài vào mục đích thanh toán các khoản nợ ngắn hạn như: phát sinh từ hợp đồng vay với người cư trú; các khoản phải trả phát sinh từ mua bán chứng khoán kinh doanh; mua phần vốn góp, cổ phần của đơn vị khác; mua bất động sản đầu tư và nhận chuyển nhượng dự án...
Thị trường bất động sản Việt Nam phát triển chưa tương xứng với nhu cầu cũng như quy mô của nền kinh tế. Nguồn cung các công trình công cộng, nhà ở, bất động sản thương mại… còn hạn chế. Thị trường thiếu trầm trọng nhà ở xã hội và nhà thu nhập thấp. Bất động sản du lịch chưa phát huy được vai trò để góp phần quan trọng tạo nên những điểm đến du lịch...
Mọi động thái từ nhà quản lý chỉ muốn thị trường đi vào khuôn khổ, tránh hiện tượng đầu cơ, chứ không có đóng sập các cánh cửa vốn lại. Do đó, doanh nghiệp bất động sản muốn tìm vốn phải tự nâng cao năng lực bản thân trước...
Mặc dù phát triển nhanh nhờ việc người dân thích tự đầu tư nhưng bây giờ là lúc thị trường vốn chuyển từ lượng sang chất để có thể phát triển ổn định và lâu dài...