ESG đang được ví như “tấm hộ chiếu xanh” giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, mở rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tích hợp ESG và tài chính xanh, chuyển đổi số trở thành trụ cột chiến lược, cơ hội và giải pháp cho doanh nghiệp phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới...
Tại buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, ông Maeda Tadashi, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), cho biết doanh nghiệp Nhật Bản rất sẵn sàng đồng hành cùng Việt Nam trong các dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) cũng như dự án xanh ....
Đã có 30 doanh nghiệp đầu tiên áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái và ghi nhận mức tăng gấp đôi sản lượng chỉ sau 3 năm. Chuyển đổi xanh có thể "đau" lúc đầu, nhưng rất đáng…
Việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trở thành một trong những trụ cột quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh tại Việt Nam…
Chính sách chuyển đổi năng lượng (Energiewende) của Đức được ca ngợi như một hình mẫu táo bạo hướng tới một nền kinh tế phát thải thấp, bền vững và dựa chủ yếu vào năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời...
Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2025 được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố ngày 20/6 tại Hà Nội đã ghi nhận những thành tựu tăng trưởng vượt bậc của Việt Nam trong các thập kỷ qua, nhưng đồng thời đưa ra cảnh báo về những thách thức lớn phía trước…
Chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh xanh, tuần hoàn, đáp ứng tiêu chuẩn bền vững là xu hướng tất yếu với các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu, cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho rằng một trong những rào cản khó khăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp là tiếp cận tài chính xanh...
Chuyển đổi xanh đã trở thành xu hướng toàn cầu, một đòi hỏi tất yếu với các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phát triển bền vững. Thuy nhiên, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình giảm phát thải và chuyển đổi xanh...
Việt Nam có hơn 6.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang hoạt động, nhưng chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu linh kiện cho thị trường trong nước. Tỷ lệ cung ứng cho các doanh nghiệp Nhật Bản cũng chỉ chiếm 15,7% trong số tổng nguồn cung, đây là con số rất nhỏ và được duy trì trong suốt 10 năm qua…
Giữa các ngành công nghiệp đang phải đối mặt với sức ép lớn giảm phát thải carbon, ngành dầu khí chiếm vị trí tiên phong, vừa là nguồn đóng góp chính vào phát thải khí nhà kính (GHG) toàn cầu, vừa là yếu tố tiềm năng trong quá trình chuyển đổi...
Ngành công nghiệp Việt Nam vẫn sản xuất gia công là chính, xuất khẩu vẫn ẩn dưới thương hiệu của nhiều tập đoàn đa quốc gia, hơn 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thuộc về FDI. Để có nền công nghiệp tự chủ, có những tập đoàn công nghiệp toàn cầu, Việt Nam cần đổi mới công nghệ và sáng tạo, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển...
Trong xu hướng phát triển bền vững và chuyển đổi xanh, đổi mới công nghệ là chìa khóa giúp quốc gia và doanh nghiệp phát triển. Tại French Tech Summit 2025, các chuyên gia trao đổi kinh nghiệm kết nối nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn để thúc đẩy công nghệ xanh phát triển bền vững…
Đứng trước yêu cầu phát triển bền vững, Việt Nam đã xác định rõ định hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát thải thấp và sử dụng hiệu quả tài nguyên...
Theo Luật sư Trương Tử Long, Chuyên gia chính sách phát triển bền vững, Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân sẽ mở đường cho các giải pháp hữu hiệu thúc đẩy chuyển đổi xanh. Từ góc nhìn của Nghị quyết 68 và các định hướng chiến lược khác của Đảng và Nhà nước, có thể thấy chuyển đổi xanh đã trở thành yêu cầu chiến lược với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp tư nhân...
Trong bối cảnh toàn cầu mới, chuyển đổi xanh không còn là “cuộc chơi” của các “ông lớn”, mà là con đường tất yếu cho mọi doanh nghiệp nếu muốn thích ứng và vươn xa…
Tối ngày 14/5/2025, VNPT và Vingroup đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện nhằm thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu của chuyển đổi xanh, hướng đến đạt phát thải ròng bằng 0 và và góp phần xây dựng một Việt Nam xanh, phát triển bền vững...
Việc WorldGBC đồng loạt ra mắt Khung APN trên toàn thế giới đánh dấu bước tiến toàn cầu trong xây dựng chính sách kinh tế tuần hoàn ngành xây dựng. Khung hành động hướng tới việc hỗ trợ các quốc gia và doanh nghiệp giảm lãng phí, bảo tồn tài nguyên và cắt giảm khí thải carbon; xây dựng lộ trình hành động cụ thể dựa trên năng lực của từng đơn vị….
Chuyển đổi xanh không còn là một lựa chọn hay xu hướng đơn lẻ, mà trở thành yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp khi muốn mở rộng, thâm nhập thị trường, duy trì lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh thị trường toàn cầu ngày càng đề cao tính bền vững, trách nhiệm môi trường, giảm phát thải...
Xác lập các nền tảng và giải pháp trọng tâm thúc đẩy Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) phát triển bền vững, trở thành trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, khu đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông Thành phố...