Cú sốc này có thể là một bước ngoặt đối với hệ thống toàn cầu hóa lâu nay luôn phụ thuộc vào sự mạnh và độ tin cậy của nước Mỹ - cấu phần lớn nhất của nền kinh tế thế giới...
Kế hoạch mở rộng tài khóa của Đức khiến thị trường nợ chính phủ toàn cầu chấn động, bởi các nhà đầu tư trên thị trường này từ lâu vẫn quen với một nước Đức dè dặt với chi tiêu...
Một bước ngoặt tài khóa có thể sắp diễn ra ở Đức có tiềm năng trở thành “nhân tố thay đổi cuộc chơi” đối với nền kinh tế đang chật vật của nước này và cả ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu...
Các báo cáo kinh tế Mỹ gần đây đa phần xấu hơn dự báo, và việc Mỹ áp thuế quan lên các đối tác thương mại lớn nhất khiến mối lo của nhà đầu tư càng lớn hơn...
Tuần qua chứng kiến những bước leo thang mới trong cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Donald Trump, khiến nhu cầu phòng ngừa rủi ro của giới đầu tư toàn cầu tăng cao...
Đồ thị thông tin dưới đây gồm những rủi ro lớn nhất trong ngắn và dài hạn đối với nền kinh tế thế giới, dựa trên Báo cáo Rủi ro Toàn cầu năm 2025 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)...
Tuần qua chứng kiến nhiều chuyển động lớn trong nền kinh tế thế giới và thị trường tài chính toàn cầu, từ việc Tổng thống Donald Trump mạnh tay áp thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu cho tới những tín hiệu chính sách tiền tệ trái chiều giữa hai bờ Đại Tây Dương và cú sốc đến từ mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) giá rẻ của Trung Quốc...
Đình lạm bị các chuyên gia coi là một kịch bản kinh tế “ác mộng”, bởi gây tổn thất cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp, đồng thời khiến các nhà hoạch định chính sách tiền tệ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan...
Người đứng đầu IMF nói rằng tác động từ chính sách thương mại của ông Trump trong nhiệm kỳ sắp tới sẽ được cảm nhận đặc biệt rõ ràng ở các quốc gia có mức độ “hội nhập cao hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu” và các nước ở khu vực châu Á...
Liên hiệp quốc cảnh báo rằng tăng trưởng có thể yếu hơn nếu các rào cản thương mại gia tăng cản trở tiến trình giảm lạm phát và khiến các ngân hàng trung ương hàng đầu phải hãm bớt tốc độ cắt giảm lãi suất...
Trong lúc chờ tới ngày nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump, giới đầu tư toàn cầu lo lắng về những thay đổi lớn trong chính sách kinh tế và thương mại của Mỹ khi ông Trump chính thức trở lại Nhà Trắng. Trong khi đó, triển vọng kinh tế Trung Quốc và nhiều nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu khác tiếp tục ảm đạm vì mối lo thuế quan...
Trung Quốc, Đức và các nước xuất khẩu khác đang chuẩn bị cho viễn cảnh hàng rào thuế quan dâng cao ở Mỹ cũng như một giai đoạn với các biện pháp đáp trả thương mại…
Tuy thận trọng hơn về tăng trưởng, các nhà kinh tế của IMF lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh xuống 4,3% vào năm tới...
“Chúng ta đã trải qua đại dịch tồi tệ nhất từ những năm 1920, cuộc xung đột nghiêm trọng nhất ở châu Âu kể từ những năm 1940, và cú sốc năng lượng nặng nề nhất từ thập niên 1970”...