Những vấn đề cấp bách nhất mà hành tinh đang phải đối mặt sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tổ chức trong tuần này tại Davos, Thụy Sỹ...
Nhà đầu tư đang cảnh báo các chính phủ trên thế giới về sự gia tăng thiếu kiểm soát của mức nợ công, cho rằng hoạt động vay nợ tràn lan trước các cuộc bầu cử có thể dẫn tới sự phản ứng mạnh mẽ từ thị trường trái phiếu - tờ Financial Times cho hay...
Dù đại dịch Covid-19 đã chính thức kết thúc, năm 2023 vẫn là một năm đầy bấp bênh của kinh tế thế giới, khi các nền kinh tế đương đầu với lạm phát và lãi suất cao, mức nợ lớn - hệ quả của thời kỳ chống dịch và căng thẳng địa chính trị. Trong bối cảnh đó, các nhà hoạch định chính sách đã nỗ lực cân bằng giữa các nhiệm vụ khó khăn để giữ nhịp phục hồi, nhưng không phải tất cả các nền kinh tế đều đạt được kết quả như mong muốn...
Giới chuyên gia đang kỳ vọng các nền kinh tế phát triển, dẫn đầu là Mỹ, sẽ hạ cánh mềm trong năm nay, nhưng căng thẳng địa chính trị đang đặt ra rủi ro đối với kịch bản này...
Giới chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng dương trở lại trong năm 2024, nhưng mức tăng trưởng sẽ yếu...
Các nước giàu đang thu thuế ngày càng nhiều hơn so với ở những thập kỷ trước, nhằm có đủ ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công ngày càng lớn trong bối cảnh lãi suất cao khiến cho việc vay mượn để chi tiêu trở nên kém hấp dẫn hơn...
Đối với tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm sẽ hỗ trợ theo hai cách: một là tăng cường sức mua của hộ gia đình, và hai là mở đường để các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất...
Ấn Độ là thị trường chứng khoán nổi trội ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm nay, trong khi Hồng Kông là thị trường chứng khoán lớn có mức giảm điểm mạnh nhất trong khu vực...
Giới hoạch định chính sách tiền tệ cảnh báo còn quá sớm để ăn mừng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, trong khi nhà đầu tư có vẻ như đã bắt đầu “bữa tiệc” bằng cách đặt cược về thời điểm giảm lãi suất...
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới năm 2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ đạt tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 105 nghìn tỷ USD vào cuối năm 2023, tăng 5 nghìn tỷ USD so với năm trước...
IMF lạc quan hơn về kinh tế Mỹ, nhưng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và eurozone, cho rằng triển vọng tăng trưởng toàn cầu mấy năm tới không có nhiều khởi sắc...