“Còn quá sớm để nói rằng giảm phát sắp kết thúc, vì thị trường bất động sản vẫn còn đang yếu và cuộc chiến giảm giá ở nhiều lĩnh vực hàng tiêu dùng vẫn còn ở giai đoạn đầu”, một chuyên gia nói...
Chi tiêu của người tiêu dùng Trung Quốc không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ sớm khởi sắc, xét tới sự bất định về thu nhập trong tương lai, sở thích thay đổi, và việc nước này thiếu một mạng lưới an sinh xã hội chặt chẽ...
Có một thực tế là Trung Quốc đang ngày càng ít quan tâm đến hàng hóa của các quốc gia khác. Nhập khẩu của Trung Quốc đã trì trệ trong những năm qua trong khi xuất khẩu tăng bùng nổ...
Trong bối cảnh áp lực giảm phát tiếp tục leo thang ở Trung Quốc, hành vi của người tiêu dùng đang thay đổi theo hướng tiếp tục kéo giá cả giảm xuống, tạo thành một vòng xoáy luẩn quẩn...
Tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 5 vừa qua giảm xuống mức thấp nhất 3 tháng do ảnh hưởng bất lợi từ thuế quan mà Mỹ áp lên hàng hóa nước này...
Các công ty châu Âu ở Trung Quốc xem sự giảm tốc của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới là thách thức lớn hơn đối với họ, thay vì cuộc chiến tranh thương mại của Tổng thống Donald Trump...
Các động thái giảm lãi suất và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc vừa được công bố đều nằm trong một gói kích thích kinh tế bằng chính sách tiền tệ mà Bắc Kinh công bố vào đầu tháng 5...
Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu Trung Quốc nói rằng sự bất định mà thương chiến gây ra vẫn còn lớn, đồng nghĩa nhiều doanh nghiệp vẫn đang đẩy mạnh nỗ lực đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc và tìm kiếm các thị trường mới...
Việc đưa ra một loạt biện pháp hỗ trợ tăng trưởng cho thấy Bắc Kinh cảm nhận rõ sự cấp bách phải vực dậy nền kinh tế đang đương đầu với sức ép từ cuộc chiến thuế quan với Mỹ...
Động thái này diễn ra sau cam kết hồi đầu tháng 3/2025 của Bắc Kinh về việc phát hành 500 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ đặc biệt để bổ sung vốn cho các ngân hàng quốc doanh lớn nhất nước, từ đó thúc đẩy hỗ trợ nền kinh tế...