Người lao động cần nắm được các thông tin cần thiết về mức đóng, mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp, thủ tục hưởng để không bỏ lỡ các quyền lợi chính đáng khi tham gia...
Trên cơ sở đề xuất của các Bộ, ngành, địa phương, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp để xem xét sửa đổi, bổ sung danh mục công việc, đảm bảo lộ trình, có tính khả thi về tăng năng suất, hiệu quả lao động...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã bổ sung trường hợp người lao động bị sa thải, bị xử lý kỷ luật, buộc thôi việc sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dù trước đó họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong suốt thời gian làm việc…
Trong trường hợp người lao động có việc làm theo các quy định của pháp luật hiện hành, trong 3 ngày làm việc kể từ ngày có việc làm, cần thông báo với Trung tâm Dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp để chấm dứt việc hưởng trợ cấp này…
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất những người đóng bảo hiểm thất nghiệp, khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp lần nào thì được hưởng 50% số tiền đã đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (12 năm) sẽ không được bảo lưu để tính hưởng trợ cấp thất nghiệp cho lần tiếp theo...
Khi người lao động nghỉ việc sẽ được nhận tối thiểu 3 tháng trợ cấp thất nghiệp, với mức hưởng 60% tiền lương/tháng, nhưng cũng mất toàn bộ 100% tiền lương, chưa kể cả khoản tiền thưởng, phụ cấp...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mở rộng thêm đối tượng được vay vốn để đi làm việc ở nước ngoài, thay vì chỉ giới hạn ở 5 nhóm ưu tiên như hiện nay...
Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp tới đây sẽ được sửa đổi theo hướng, người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% thay vì mức cố định 1% như quy định hiện hành, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng tối đa trong năm 2024 sẽ phụ thuộc vào khu vực hưởng. Với khu vực nhà nước, tối đa không quá 9 triệu đồng, còn khu vực doanh nghiệp không quá 23,4 triệu đồng...
Qua thanh tra, kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện có trường hợp người lao động chủ động xin nghỉ việc, hoặc chuyển từ doanh nghiệp này sang đơn vị khác, nhưng sau một thời gian ngắn quay lại, để đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, song số này không phổ biến...
Qua hơn 10 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã phát huy vai trò quan trọng hỗ trợ một phần thu nhập cho người thất nghiệp. Đến nay đã thực hiện tư vấn, giới thiệu việc làm cho hơn 13 triệu người; hơn 6,5 người hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Các doanh nghiệp kiến nghị giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, song cơ quan Bảo hiểm xã hội cho rằng cần xem xét kỹ đến khả năng cân đối của quỹ, cũng như mối tương quan với các điều kiện hưởng...
Nhiều trường hợp thuộc diện có quan hệ lao động, song chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm chưa bao phủ hết các nhóm này, khiến quyền lợi của người lao động ít nhiều bị ảnh hưởng…
Người lao động khi làm mất sổ bảo hiểm xã hội mà có mong muốn nhận trợ cấp thất nghiệp thì cần phải đi làm thủ tục xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội để hoàn thiện hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người lao động có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ 3 tháng trở lên. Người có hợp đồng từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng dù có nguy cơ mất việc làm cao, song vẫn nằm ngoài chính sách này và không được hỗ trợ từ bảo hiểm thất nghiệp…