Hoạt động sản xuất, kinh doanh vào mùa cao điểm nên cần tuyển dụng lao động liên tục, song nhiều doanh nghiệp gặp khó khi tìm kiếm ứng viên. Trong khi đó, ngược lại nhiều lao động chưa ưu tiên chuyển việc trong thời điểm này…
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản, Hàn Quốc tại Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hóa đang có nhu cầu tuyển dụng hơn 4.000 vị trí việc làm như: Quản lí, công nhân – sản xuất, điện – điện tử, công nhân may, thợ có tay nghề…, với mức lương từ 5 đến hơn 15 triệu đồng…
Trong khi nhiều doanh nghiệp đang “chạy đua” tuyển dụng lao động để dồn lực cho các hoạt động sản xuất cao điểm dịp cuối năm, thì vẫn có những doanh nghiệp cắt giảm lao động do thiếu đơn hàng…
Tính chung trong 10 tháng năm 2022, toàn TP. Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 183.027 lao động, đạt 114,4% kế hoạch giao trong năm là tạo việc làm cho 160.000 lao động, tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái…
Những tác động đáng kể từ đại dịch Covid-19, thị trường và công nghệ khiến lao động trẻ có nhiều lựa chọn công việc mới, tự startup hay làm chủ của chính mình như trở thành Youtuber, Tiktoker...
Hơn 1.700 chỉ tiêu việc làm được các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội tuyển dụng thuộc các lĩnh vực như: Thương mại – dịch vụ; luật, công nghệ thông tin, bảo hiểm, với mức lương từ 5 đến hơn 10 triệu đồng…
Thị trường lao động cả trong và ngoài nước đều có sự phục hồi nhanh và tương đối ổn định, dự báo nhiều ngành nghề sẽ tiếp tục tăng tốc tuyển dụng trong quý cuối cùng của năm 2022…
Theo nhận định của các đơn vị cung cấp dịch vụ tuyển dụng, từ nay đến cuối năm sẽ là thời gian sôi động của thị trường việc làm, nhu cầu tuyển dụng rất đa dạng, tập trung chủ yếu ở nhóm kinh doanh/bán hàng; công nghệ thông tin; tài chính…
Trong 9 tháng năm 2022, TP. Hà Nội đã giải quyết việc làm cho trên 168.000 lao động, vượt mục tiêu giải quyết việc làm mới cho 160.000 lao động trong cả năm…
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh như: Bắc Giang, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thái Nguyên, Lai Châu, Bắc Kạn, Lạng Sơn hiện có nhu cầu tuyển dụng trên 11.000 vị trí việc làm, mức lương dao động từ 5 đến hơn 10 triệu đồng/tháng…
Ngoài doanh nghiệp lớn, các ứng viên nên ứng tuyển vào cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì giá trị nhận lại là tiếp cận với nhiều môi trường khác nhau, từ đó để lựa chọn môi trường làm việc thực sự phù hợp…
Trình độ và kỹ năng của lao động Việt Nam mặc dù được cải thiện trong thời gian qua, song vẫn còn thấp so với yêu cầu của thị trường lao động và so với các nước trên thế giới. Điều này tiếp tục là “điểm nghẽn” cho phát triển việc làm chất lượng và năng suất…
Nhiều tỉnh, thành tập trung quá nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lại có dân số ít, nguồn lao động không nhiều. Ngược lại, nhiều địa phương tập trung thu hút đầu tư nhưng không tính toán đến cung – cầu lao động, hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động…
Kỹ năng tay nghề thấp, tỷ lệ sử dụng tiếng Anh cũng còn khá khiêm tốn phần nào khiến mức lương mà lao động Việt Nam nhận được còn khoảng cách khá xa so với lao động trong khu vực, với chỉ khoảng 300 USD…
Thủ tướng nhấn mạnh cần có cơ chế đào tạo, cải cách tiền lương, tạo môi trường làm việc tốt để thu hút và giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ năng tay nghề…
Các doanh nghiệp FDI luôn cần nguồn nhân lực chất lượng cao để ứng dụng công nghệ mới. Do đó, nguồn lực chất lượng cao nếu không được chú trọng cải thiện trong thời gian tới, Việt Nam sẽ mất dần sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài…
Hội nghị là dịp để các địa phương, doanh nghiệp, chuyên gia trong nước và quốc tế "hiến kế" phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập...