Việc liên thông giấy khám sức khỏe lái xe qua hạ tầng của Bảo hiểm xã hội giúp người dân có thể đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy phép lái xe hoàn toàn trực tuyến...
Mặc dù tỷ lệ dân số trưởng thành ở Việt Nam có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đã tăng trong những năm qua nhưng còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra đạt trên 50% vào năm 2025...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam lưu ý, nguyên tắc khi giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm cho người lao động là không chi trả trường hợp hưởng trùng không đúng quy định, trùng thời gian đóng; kịp thời dừng chi trả đối với người đang hưởng bảo hiểm xã hội hằng tháng bị chết. Những quy định này nhằm hạn chế việc chi sai đối tượng, trục lợi chính sách...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết hiện nay, có 3 cách thay thế thẻ bảo hiểm y tế giấy trong khám, chữa bệnh, gồm: Dùng căn cước công dân gắn chip; sử dụng tài khoản VNeID (tài khoản định danh điện tử) mức 2, và dùng ứng dụng VssID – Bảo hiểm xã hội số...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Bộ Công an chia sẻ thông tin thẻ bảo hiểm y tế để phục vụ khám chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chip. Đồng thời, triển khai sử dụng đa nền tảng khi đi khám chữa bệnh bằng VssID, VNeID...
Mức đóng bảo hiểm y tế của một số nhóm đối tượng có thể sẽ được điều chỉnh; xem xét điều kiện được chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh là những thay đổi về bảo hiểm y tế từ ngày 1/7 tới, khi không còn mức lương cơ sở...
Nhiều đối tượng đã mạo danh người của Bảo hiểm xã hội để gọi điện, nhắn tin cho người tham gia yêu cầu đồng bộ dữ liệu căn cước công dân, cập nhật thông tin trên ứng dụng VssID, nhằm lừa đảo chiếm toạt tiền...
Đối tượng yêu cầu kết bạn Zalo, nhập số điện thoại và mật khẩu để hướng dẫn điều chỉnh thông tin trên ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số, nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người lao động...
Theo đại diện Cục C06 (Bộ Công an), kể từ 1/7/2024, việc thu nhận thông tin sinh trắc học sẽ được cơ quan quản lý căn cước tiến hành thu thập khi công dân làm thủ tục đề nghị cấp thẻ căn cước…
Bộ Công an đang lấy ý kiến nghị định của Chính phủ về định danh và xác thực điện tử, trong đó có nội dung liên quan quy trình cấp căn cước điện tử và có hiệu lực từ ngày 1/7 tới…
Để khai thác thông tin của thẻ Căn cước công dân, cần sử dụng thiết bị chuyên dụng và các thiết bị này phải được Bộ Công an cung cấp mã bảo mật (ISD KEY) để xác thực, bảo đảm an toàn bảo mật thông tin…
Luật Căn cước lược bỏ vân tay, sửa đổi quy định về thông tin số thẻ căn cước, quê quán, nơi thường trú, nơi cư trú... tạo thuận lợi cho người dân trong quá trình sử dụng, bảo đảm tính riêng tư…
Trong thời gian chờ văn bản hướng dẫn, Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu Bảo hiểm xã hội các địa phương tiếp tục thực hiện việc điều chỉnh thông tin nhân thân với người đang hưởng bảo hiểm xã hội hằng tháng để đi khám bệnh, chữa bệnh căn cứ trên căn cước công dân...
Trình bày Tờ trình về dự án Luật Căn cước chiều ngày 2/6, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết sau 7 năm thi hành, Luật Căn cước công dân năm 2014 đã bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc cần giải quyết...
Đến ngày 23/2, có hơn 178 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên cổng dịch vụ công quốc gia, hơn 78 triệu thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử đã được cấp cho công dân…
Người dân không cho mượn, chụp, thuê, mua căn cước công dân hoặc tài khoản ngân hàng nếu không có mục đích chính đáng. Đồng thời không đăng tải chia sẻ hình ảnh căn cước công dân, CMND tài khoản ngân hàng lên mạng xã hội...
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) của Bộ Công an đề xuất đổi "Quê quán" thành "Nơi đăng ký khai sinh", đổi "Nơi thường trú" thành "Nơi cư trú", hay bỏ dấu vân tay...
Ứng dụng thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử, tài khoản định danh điện tử làm tăng số lượng cơ sở khám chữa bệnh bằng thẻ căn cước công dân đạt 11.909/13.056 cơ sở (đạt tỷ lệ 91,2%)…
Thu thập và bán hơn 400 nghìn dữ liệu thông tin cá nhân gồm số điện thoại, chứng minh nhân dân, căn cước công dân, địa chỉ truy cập, hưởng lợi khoảng hơn 1,1 tỷ đồng…