Cùng với việc hình thành các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp xanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp khởi nghiệp xanh mong muốn có thêm chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hoặc các gói hỗ trợ tài chính xanh, vốn ưu đãi xanh…
Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng xanh, giảm tiêu hao năng lượng cụ thể cho các ngành, lĩnh vực giao thông công cộng, chiếu sáng đô thị, công trình xây dựng, công nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp…
Chuyển đổi sang “xe xanh” không dùng năng lượng hóa thạch, thay bằng năng lượng thân thiện môi trường (xe điện, xe dùng khí CNG,…), giảm sử dụng xe cá nhân là yêu cầu của thời đại, phù hợp xu thế phát triển. Đây là xu thế mà TP.HCM đang ưu tiên thực hiện...
Nghiên cứu cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp, phát triển thị trường carbon; đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư và các công cụ kinh tế, tài chính nhằm khơi thông nguồn lực thực hiện các dự án kinh tế xanh, phát thải carbon thấp, chuyển đổi năng lượng xanh…
Cùng với việc nghiên cứu, để xuất áp dụng cơ chế đặc thù, thí điểm phát triển kinh tế xanh, một Mạng lưới chuyển đổi xanh Mekong ra đời và các sáng kiến đột phá, mở đường cho một tương lai kinh tế xanh dựa trên nền tảng Khoa học công nghệ tại đồng bằng sông Cửu Long...
Hội thảo “Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh, hướng tới mục tiêu Net zero tại Việt Nam” với chủ đề “Đột phá trong thu hút đầu tư xanh: Cơ hội cho các lĩnh vực mới” diễn ra tại Quảng Ninh diễn ra vào chiều ngày 15/11/2024 tại Quảng Ninh...
Việc xây dựng các Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường này là hết sức cần thiết để đáp ứng các yêu cầu cấp bách phục vụ kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường nói chung trong tình hình mới...
Thị trường hàng không khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sẽ cần 19.500 máy bay mới vào năm 2043 với khả năng cải thiện hiệu suất nhiên liệu nhằm đóng góp đáng kể vào các nỗ lực giảm phát thải carbon...
Ngành thủy sản đóng góp gần một phần tư trong GDP nông nghiệp. Song, thế mạnh của Việt Nam trong ngành thủy sản có thể suy giảm nhanh chóng khi được cảnh báo là một trong 5 quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởng xấu nhất bởi biến đổi khí hậu…
8 cơ quan Thái Lan ký kết hợp tác với Đức để giảm phát thải CO₂ thông qua dự án “liên kết các ngành”, hướng đến trung hòa carbon vào năm 2050 và mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2065...
Trung tâm giải pháp Khí hậu và Sức khỏe tích cực mới trị giá 10 triệu bảng Anh sẽ tập trung vào việc nghiên cứu về biến đổi khí hậu và tác động của nó đến sức khỏe...
Từ chỗ chỉ có 5 tổ chức tín dụng tham gia tín dụng xanh năm 2017, đến nay ở Việt Nam đã có 50 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh và dư nợ khoảng 650 nghìn tỷ đồng. Trong đó tín dụng đối với năng lượng tái tạo, năng lượng sạch chiếm khoảng 45%; đối với nông nghiệp sạch, xanh chiếm 30%. Tuy nhiên, Việt Nam cần có danh mục phân loại xanh để các tổ chức tín dụng có căn cứ khi cấp tín dụng...
Việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) trên toàn cầu phụ thuộc vào sự tiến bộ nhanh chóng về công nghệ và việc áp dụng rộng rãi các công nghệ sạch hơn. Mặc dù các quốc gia đang phát triển có tiềm năng để tận dụng các công nghệ này, nhưng họ thường phải đối mặt với những rào cản về thiếu năng lực, thiếu động lực và nhiều trở ngại khác…
Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu đến năm 2030, ô tô điện chiếm 30% và xe máy điện chiếm 22% trong tổng số xe lưu hành. Hiện, thị trường xe điện và các trạm sạc điện đang diễn ra sôi động, các hãng xe dần thể hiện cam kết chuyển đổi trong nỗ lực xanh hóa giao thông…
Với 92 triệu tấn chất thải, phát thải khoảng 3,9 tỷ tấn CO2 mỗi năm, tương đương 8-10% lượng phát thải toàn cầu, dệt may là một trong những lĩnh vực có tác động môi trường lớn nhất toàn cầu chỉ sau xây dựng và vận tải. Do đó, chuyển đổi xanh là một yêu cầu bắt buộc để ngành dệt may nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập, nhất là khi xuất khẩu vào những thị trường lớn đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn môi trường như EU và Hoa Kỳ...
Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...
Việc ký kết Bản ghi nhớ là dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh ở lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, với các nội dung chính về chuyển dịch năng lượng công bằng, bảo tồn đa dạng sinh học, thị trường carbon...