Tỉnh Sóc Trăng đã đề nghị ngân sách trung ương đầu tư giai đoạn 2025 – 2030 hỗ trợ cho địa phương hơn 19.400 tỷ đồng để triển khai xây dựng công trình dự án cảng biển Trần Đề...
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất cơ chế đặc thù để bảo vệ người lao động, trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động…
Ủy ban nhân dân TP.HCM kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương xây dựng Nghị quyết trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho toàn bộ tuyến đường Vành đai 4 TP.HCM nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án….
Công nghệ chip bán dẫn, công nghiệp mạch tích hợp bán dẫn..., được xác định là một trong những ngành, nghề, dự án ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược vào Đà Nẵng. Từ 1/1/2025, hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo trên địa bàn Thành phố sẽ được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ ưu đãi miễn thuế...
Hải Phòng xây dựng cơ chế hỗ trợ đặc thù cho lưu học sinh Lào, Campuchia không thuộc diện được hưởng chính sách hỗ trợ diện hiệp định theo quy định của Bộ Tài chính…
Phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng sẽ tạo động lực phát triển mới, giúp đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố hạt nhân; phát huy vai trò là đầu tàu, dẫn dắt phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ. Đây cũng là cơ sở để thí điểm nghiên cứu các chính sách mới làm tiền đề để luật hóa các quy định về khu thương mại tự do dành cho cả nước...
Đề xuất phương án thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng được xây dựng gồm 3 khu chức năng: Sản xuất; hậu cần cảng- logistics; thương mại- dịch vụ. Việc phát triển khu thương mại tự do Đà Nẵng là cơ sở để thí điểm nghiên cứu chính sách mới, làm tiền đề để luật hóa các quy định về khu thương mại tự do cho cả nước...
Bên cạnh các chính sách tương tự đã được Quốc hội cho phép áp dụng tại các địa phương khác, có 4 chính sách đề xuất mới để phù hợp thực tiễn phát triển của tỉnh Nghệ An...
Nếu như cơ chế, chính sách nào đã rõ, đã phù hợp với tình hình thực tiễn và pháp luật thì cho phép nhân rộng, cho các địa phương khác cùng được thực hiện, có thể bằng một nghị quyết của Quốc hội trong khi chúng ta chưa sửa được các luật liên quan...
“Phát triển không gian, chức năng dọc hành lang sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Seine”, là chủ đề của hội thảo do Ủy ban nhân dân TP.HCM tổ chức phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM cùng liên danh tư vấn AVSE Global và Viện Quy hoạch vùng Paris IPR, diễn ra tại trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố vào cuối tuần qua...
Đến nay, sau hơn mười năm tìm phương án, hướng tuyến, lập quy hoạch, các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan vẫn chưa tìm được phương án tối ưu triển khai dự án đường Vành đai 4 TP.HCM. Cơ chế đặc thù (tương tự như Vành đai 3) được xem là một lựa chọn đề xuất...
Để khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành đột phá chiến lược và động lực chính cho phát triển kinh tế xã hội, cần có sự đột phá trong hoạch định chính sách, pháp luật, xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho hoạt động khoa học và công nghệ, chấp nhận rủi ro, thất bại trong nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ...
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành...
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết Nghị quyết 98 của Quốc hội đã trao cho TP.HCM cơ hội thí điểm cơ chế, chính sách đột phá, vượt trội phát triển. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn những khó khăn, vướng mắc…
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, đoàn Hà Nội, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Vì vậy, không nên chờ đợi các địa phương, ngành, lĩnh vực thấy vướng mắc rồi mới đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, chính sách tháo gỡ...
Mục tiêu 2030- 2045 đặt ra cho cả hệ thống chính trị là rất cao. Do đó, khoa học công nghệ chính là giải pháp thực hiện mục tiêu này, với tinh thần “đi tắt đón đầu”. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải có trách nhiệm không làm giãn khoảng cách của khoa học công nghệ Việt Nam với thế giới. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh 8 từ dành cho ngành khoa học và công nghệ...
Xây dựng Luật Thủ đô phải đặt ra những yêu cầu phát triển cao hơn, phải có cơ chế khai thác các tiềm năng lợi thế nội tại và tạo ra sức hút mạnh mẽ hơn từ bên ngoài. Cần bổ sung cơ chế chính sách về xây dựng môi trường làm việc công bằng, văn minh, hiện đại, tạo mọi điều kiện để người tài phát triển…
Theo Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho Hà Nội, thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường và bổ sung thành phố thuộc thành phố...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, Chính phủ sẽ trình thí điểm mỗi tỉnh lựa chọn một địa phương cấp huyện để thí điểm "trộn" 3 Chương trình mục tiêu quốc gia về nguồn vốn. Phó Thủ tướng cũng mong muốn Quốc hội cho phép chuyển nguồn năm 2022 đến 31/12/2024 để tránh bị cắt khoảng 13.000 tỉ đồng...
Chín mỏ cát, gồm 4 ở Đồng Tháp và 5 ở An Giang, vừa được Ủy ban nhân dân hai tỉnh này phê duyệt, bàn giao cho các nhà thầu để khai thác phục vụ thi công các dự án cao tốc khu vực đồng bằng sông Cửu Long...