"Các nước trong EU đã cố hết sức để ‘cai’ khí đốt Nga vận chuyển qua đường ống, chỉ để thay thế nguồn năng lượng đó bằng khí đốt Nga vận chuyển qua đường biển"...
Giá khí đốt ở châu Âu đã tăng hơn gấp rưỡi trong tháng 6 này, sau nhiều tháng giảm liên tiếp. Tuy nhiên, đợt tăng giá khí đốt này có vẻ không khiến châu Âu lo ngại như trước...
Trong những tháng đầu tiên sau khi chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra, vấn đề nguồn cung năng lượng đã khiến châu Âu rơi vào trạng thái gần như hoảng loạn...
Một năm xung đột giữa Nga và Ukraine cũng là khoảng thời gian chứng kiến xuất khẩu dầu của Mỹ tăng bùng nổ, giúp gia tăng ảnh hưởng tài chính và sức mạnh địa chính trị cho nước Mỹ...
Từ tháng 9/2021, các nước trong Liên minh châu Âu (EU) đã phân bổ 681 tỷ Euro xử lý cuộc khủng hoảng này, cộng thêm 103 tỷ Euro được phân bổ ở Anh và 8,1 tỷ Euro ở Na Uy...
Hệ thống năng lượng của châu Âu đã trải qua “bài kiểm tra” thực sự đầu tiên trong tháng 12 này, khi luồng không khí lạnh từ Bắc Cực tràn xuống. Lượng khí đốt trong các bể dự trữ đã bắt đầu giảm xuống, còn 84% ở thời điểm ngày 17/12 - từ mức gần đầy trước khi mùa đông bắt đầu...
Châu Âu cắt giảm 1/4 tiêu thụ khí đốt trong tháng 11 cho dù nhiệt độ giảm xuống. Đây được xem là bằng chứng mới nhất cho thấy châu Âu đang đạt bước tiến trong nỗ lực giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng Nga...
Đây là tháng thứ 12 liên tiếp lạm phát ở Eurozone lập kỷ lục, đưa tốc độ tăng giá tiêu dùng trong khu vực lên cao gấp hơn 5 lần so với mục tiêu lạm phát 2% mà ECB đề ra...
Đây thực sự là một tin tốt đối với người tiêu dùng, nhưng giới chuyên gia cho rằng giá nhiên liệu này vẫn có thể tăng mạnh trở lại khi mùa đông chính thức bắt đầu...
Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đã khiến cho hàng loạt nhà máy thép và nhôm ở khu vực này phải đóng cửa. Không chỉ có vậy, ngành công nghiệp thời trang châu Âu cũng đang trở thành một “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng này...