Từ ngày 1/7/2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng, bao gồm 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất...
Kể từ ngày 1/7/2025, người từ 75 tuổi trở lên không có lương hưu chính thức được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, với mức 500.000 đồng/tháng. Với người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, độ tuổi hưởng chỉ cần từ đủ 70...
Luật Bảo hiểm xã hội 2024, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, không chỉ mở rộng cơ hội hưởng lương hưu cho nhiều người lao động thông qua việc giảm số năm đóng từ 20 năm xuống 15 năm, mà còn quy định rõ ràng về tỷ lệ hưởng lương hưu cho cả lao động nam và nữ có thời gian đóng khác nhau...
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng, mức cao nhất tăng lên 50% đối với người thuộc hộ nghèo, người đang sinh sống tại xã đảo, đặc khu theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; 40% đối với người tham gia thuộc hộ cận nghèo...
Tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của lao động trong doanh nghiệp từ ngày 1/7/2025 trở đi là tiền lương tháng, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác…
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2025, mang đến nhiều thay đổi quan trọng, trong đó đáng chú ý nhất là việc bổ sung một chương về bảo hiểm hưu trí bổ sung. Điều này mở ra một cánh cửa mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người lao động và người sử dụng lao động trong việc chủ động lên kế hoạch tài chính cho tuổi già…
Từ ngày 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội 2024 mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với chủ hộ kinh doanh của hộ kinh doanh có đăng ký. Tuy nhiên, với trường hợp đã về hưu và đang hưởng lương hưu thì sẽ không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc...
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 đã luật hóa một số quyền của người sử dụng lao động vốn đang được quy định tại các văn bản dưới luật. Đồng thời, bổ sung thêm quyền để tạo thuận lợi, dễ dàng hơn khi tham gia và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội...
Chủ hộ kinh doanh đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trước ngày 1/7/2025 được ghi nhận thời gian đóng, để làm căn cứ giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội...
Luật Bảo hiểm xã hội 2024 quy định người lao động đóng 10,5% và người sử dụng lao động đóng 21,5% tiền lương tháng vào Quỹ Bảo hiểm xã hội từ ngày 1/7/2025, không có sự thay đổi so với quy định tại Luật hiện hành...
Luật Bảo hiểm xã hội 2024, có hiệu lực từ ngày 1/7 tới đây đã làm rõ ba trường hợp mà người đang hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng bị tạm dừng chi trả...
Theo ước tính của Bộ Y tế, từ ngày 1/7/2025 tới đây, khi Luật Bảo hiểm xã hội 2024 chính thức có hiệu lực, sẽ có thêm khoảng 1,6 triệu người thuộc diện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội, với mức 500.000 đồng mỗi tháng...
Người lao động chưa đủ điều kiện nghỉ hưu (chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội), cơ quan Bảo hiểm xã hội khuyến khích họ tiếp tục tham gia để có cơ hội hưởng lương hưu và thụ hưởng các quyền lợi khác...
Bộ Nội vụ đang đề xuất quy định chi tiết về thời điểm hưởng lương hưu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ điều kiện hưởng chế độ này theo từng trường hợp cụ thể...
Khó khăn trong việc xác định đối tượng tham gia cũng như giám sát và quản lý; khả năng tài chính là những vấn đề lớn có thể phát sinh khi thực hiện thu bảo hiểm xã hội đối với chủ hộ kinh doanh, khi thực hiện từ ngày 1/7 tới đây...
Tiền thưởng; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ...dự kiến sẽ không phải tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc...
Theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, năm 2025, người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường sẽ nghỉ hưu ở 61 tuổi 3 tháng đối với nam, đối với lao động nữ là 56 tuổi 8 tháng. Trong một số trường hợp, người lao động được nghỉ hưu sớm, song không quá 5 tuổi so với quy định chung...
Chủ hộ của hộ kinh doanh có đăng ký sẽ phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, song cần có lộ trình thực hiện đối với từng nhóm, không áp dụng thời điểm chung từ ngày 1/7/2025, theo đề xuất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam...
Theo đề xuất của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, từ ngày 1/7/2025, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể đóng một lần cho thời gian còn thiếu để hưởng lương hưu ngay, song tối đa không quá 5 năm, thay vì 10 năm như quy định hiện hành...