Để xử lý lượng lệnh rất lớn và câu chuyện Prefunding thì cơ chế Đối tác thanh toán trung tâm (CCP) là yếu tố cần thiết rất rõ cho việc nâng hạng thị trường...
Thị trường vẫn đặt kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ đổ mạnh vào Việt Nam trước và ngay sau khi được nâng hạng, xóa đi nỗi ám ảnh bán ròng gần 80.000 tỷ đồng từ đầu năm tới nay.
Bà Wanming Du khẳng định FTSE Russel sẽ tăng cường các cuộc trao đổi, làm việc với các bên liên quan tại Việt Nam để hỗ trợ hoạt động giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, cũng như chia sẻ thông tin, cách thức giao dịch của các khách hàng thuộc FTSE tại các thị trường mới nổi.
Phó Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Bùi Hoàng Hải đề nghị các thành viên thị trường tiếp tục duy trì sự phối hợp nghiêm túc, chặt chẽ, đồng hành cùng cơ quan quản lý thị trường để triển khai Thông tư số 68/2024/TT-BTC an toàn, hiệu quả, cùng hướng tới mục tiêu nâng hạng...
Thị trường chứng khoán Việt Nam kỳ vọng sẽ được FTSE và MSCI xếp hạng là thị trường Mới nổi lần lượt vào năm 2025 và 2026. Các quỹ đầu tư mô phỏng các chỉ số này sẽ phân bổ vốn vào thị trường Việt Nam...
Tổng hợp một số quỹ ETF sử dụng FTSE Emerging markets Index làm tham chiếu, với tỷ trọng phân bổ 0,6%, Việt Nam có thể nhận đầu tư ước tính khoảng 516 triệu USD (gần 12.500 tỷ đồng)...
SSI Research kỳ vọng Thông tư sẽ sớm được triển khai trong Quý 4 năm nay và là cơ sở để FTSE Russell đánh giá tích cực trong kỳ xếp hạng tháng 9 năm nay và quyết định nâng hạng Việt Nam trong kỳ đánh giá tháng 9 năm 2025...
Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương và Đoàn công tác đã có buổi làm việc với hàng loạt lãnh đạo các ngân hàng lớn như: Citibank, Deutsche Bank, Ngân hàng New York Mellon (BNY Mellon), Ngân hàng J.P Morgan Chase NA (J.P.Morgan)…
Đại diện MSCI khẳng định các giải pháp của cơ quan quản lý Việt Nam đang đi đúng hướng, tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư nước ngoài và sẽ chia sẻ những thông tin mới này đến các thành viên, khách hàng để họ trải nghiệm và có các đánh giá phục vụ cho việc phân hạng thị trường chứng khoán Việt Nam...
Việt Nam cần bảo đảm nâng hạng thị trường chứng khoán từ phân hạng quốc gia “Thị trường cận biên” lên “Thị trường mới nổi” do chính sách của nhiều công ty quản lý quỹ là không đầu tư vào thị trường cận biên...
Bộ Tài chính đang nỗ lực hết mình để đáp ứng các tiêu chí nâng hạng thị trường chứng khoán và kỳ vọng sẽ được nâng hạng lên thị trường mới nổi trong thời gian tới...
Nhiều thị trường như Trung Quốc, Arap Arabia.. .mặc dù không đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nhưng vẫn được nâng hạng. Việt Nam có gì hấp dẫn để các nhà đầu tư thích, tạo ra một dư luận để các tổ chức xếp hạng "nâng đỡ" hoặc du di tiêu chuẩn đối với Việt Nam?
Theo Ủy ban Chứng khoán nhà nước, những nỗ lực, giải pháp để thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng các tiêu chí nâng hạng đã được các tổ chức quốc tế, thành viên thị trường đánh giá tích cực...
Ngân hàng thế giới sẽ tiếp tục đồng hành cùng Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán trong việc triển khai các chương trình, dự án nhằm tăng cường năng lực quản lý giám sát thị trường; triển khai các giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán.
"Chúng ta không nên đặt sự quan tâm vào việc nâng hạng thị trường quá mà cần chú ý đến chất lượng của hàng hóa và sản phẩm tài chính mà chúng ta có thể tạo ra trong thời gian tới. Đó sẽ là những điều chúng ta cần làm tốt hơn...".
Việc cải thiện quản trị công ty trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp sẽ phải áp dụng quản trị công ty tốt nhất để đáp ứng các yêu cầu nâng hạng, giúp tăng cường hiệu quả quản lý, đồng thời bảo vệ quyền lợi của cổ đông.
Việt Nam đã có cải thiện trong xếp hạng tiêu chí Khả năng chuyển nhượng, nhờ vào việc tăng cường các giao dịch ngoài sàn và giao dịch hiện vật theo các thay đổi về quy định nhưng vẫn chưa được nâng hạng....
Việt Nam đã có sự cải thiện trong khả năng chuyển nhượng chuyển sang "không có vấn đề lớn" chủ yếu nhờ sự gia tăng giao dịch ngoài sàn và chuyển nhượng hiện vật có thể được thực hiện mà không cần có sự phê duyệt trước của cơ quan quản lý...