Việc ký kết Bản ghi nhớ là dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh ở lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, với các nội dung chính về chuyển dịch năng lượng công bằng, bảo tồn đa dạng sinh học, thị trường carbon...
Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...
Để thúc đẩy chuyển đổi sản xuất xanh, bên cạnh các chính sách tài chính nổi bật về thuế, phí và các công cụ kinh tế đã ban hành, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh như: bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu chí xanh trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng chuyển đổi xanh hay chính sách khuyến khích phát triển sản xuất xanh như cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn...
Để bảo đảm thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết...
Thị trường carbon tại Việt Nam sẽ vận hành thí điểm vào năm 2025 và chính thức vào năm 2028. Thời gian không còn nhiều, trong khi cơ chế chính sách chi tiết cho vấn đề này cũng như sự chuẩn bị sẵn sàng của doanh nghiệp hiện vẫn còn chưa “sôi động”. Theo các chuyên gia, để cơ chế này hoạt động có hiệu quả, cần quyết tâm chính trị và sự tham gia tích cực của nhiều bên...
Chỉ 57,38% doanh nghiệp đang chuẩn bị xây dựng kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính, gần 28% đã có kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính, trên 50% doanh nghiệp có nghe qua về ETS và thị trường carbon nhưng không biết về nguyên tắc hoạt động cơ bản, chỉ 1,27% doanh nghiệp hiểu cách ETS và thị trường carbon hoạt động...
Việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển thị trường carbon, xác định rõ vai trò của các bên liên quan, những nhân tố tác động đến quá trình tổ chức và vận hành thị trường carbon tại Việt Nam, cũng như hợp tác quốc tế trong phát triển thị trường carbon nhằm xây dựng và thúc đẩy thị trường carbon tại Việt Nam...
Việt Nam đã xác định áp dụng công cụ định giá carbon, cụ thể là thị trường carbon tuân thủ nhằm hỗ trợ mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính. Thị trường carbon tại Việt Nam được phát triển sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp; hướng tới phát triển nền kinh tế carbon thấp...
Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ cho biết đến năm 2040, Việt Nam cần đầu tư để thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải carbon. Chính việc phát triển thị trường carbon sẽ một trong những công cụ quan trọng bậc nhất để Việt Nam hiện thực hoá các mục tiêu đầy tham vọng...
Đào tạo, xây dựng năng lực cho các bên liên quan về kiến thức phát triển, thực hiện mua bán trao đổi hạn ngạch như một công cụ chính sách hiệu quả về mặt tài chính… là cần thiết trước khi sàn giao dịch tín chỉ carbon được chính thức vận hành vào năm 2028...