Trong thời gian thực hiện chính sách nghỉ hưu ở tuổi cao hơn, nếu cán bộ, công chức có nguyện vọng nghỉ làm việc thì được giải quyết chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật...
Việc quy định thống nhất với Bộ luật Lao động năm 2019 về tuổi nghỉ hưu, điều kiện về tuổi hưởng lương hưu nhằm phù hợp hơn với thực tiễn, bảo đảm tốt hơn quyền lợi của người lao động…
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất viên chức trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn được đưa vào nhóm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đây là căn cứ để họ được xem xét về hưu sớm khi đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội...
Các đại biểu Quốc hội góp ý về quy định mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, người lao động bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu 2% là quá cao, chưa bảo vệ quyền lợi thiết thực của người lao động trong bối cảnh cần động viên họ ở lại hệ thống bảo hiểm xã hội...
Đại biểu cho rằng quy định đủ 75 tuổi trở lên mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là quá cao so với tuổi thọ trung bình của người Việt, nên đề nghị xem xét hạ tiếp độ tuổi và bổ sung thêm điều kiện được hưởng chính sách này…
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất những người đóng bảo hiểm thất nghiệp, khi đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp lần nào thì được hưởng 50% số tiền đã đóng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp...
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, những lao động ở một số ngành, nghề đặc thù, làm việc trong điều kiện độc hại, nặng nhọc... đã được xem xét, quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn. Tuy nhiên, rất khó để đồng nhất giữa tuổi nghề và tuổi nghỉ hưu...
Mức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng cần tăng thêm 8%, áp dụng từ ngày 1/7/2024, sẽ giúp giảm bớt sự chênh lệch giữa người hưởng lương hưu trước cải cách tiền lương, theo đề xuất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam...
Các đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) nghiên cứu, xem xét chuyển đối tượng giáo viên mầm non vào nhóm lao động nặng nhọc, độc hại, từ đó để hưởng chính sách nghỉ hưu sớm 5 năm so với quy định hiện hành...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) hết sức cân nhắc về đề xuất giảm tỷ lệ hưởng lương hưu từ 2%/năm xuống 1% đối với trường hợp nghỉ hưu sớm...
Góp ý về cách tính tỷ lệ hưởng lương hưu, 13 hiệp hội doanh nghiệp đề xuất tỉ lệ hưởng lương hưu tối đa nên tính dựa trên tổng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tương ứng của người lao động, không nên áp mức trần 75% như hiện hành...
Công đoàn Hà Nội kiến nghị phân loại nhóm lao động trực tiếp và một số khu vực sản xuất để họ được nghỉ hưu sớm hơn so với tuổi quy định. Tuổi nghỉ hưu hiện đang tăng theo lộ trình đến khi đủ 60 tuổi với nữ, 62 với nam…
Theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu, năm 2024 tới, lao động nam sẽ nghỉ hưu ở tuổi 61 và nữ ở 56 tuổi 4 tháng, tuổi nghỉ hưu này chỉ áp dụng với người làm việc trong điều kiện lao động bình thường, một số trường hợp khác vẫn được nghỉ hưu ở tuối thấp hơn không quá 5 năm...
Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đề nghị làm rõ điều kiện về đối tượng được thụ hưởng chế độ trợ cấp khi họ không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí, chỉ áp dụng với nhóm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay tất cả…
Cơ quan thẩm tra dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cơ bản thống nhất với đề xuất của Chính phủ về giảm điều kiện số năm đóng bảo hiểm xã hội để có lương hưu từ 20 năm hiện hành xuống 15 năm…
Cử tri các địa phương kiến nghị tách quy định độ tuổi hưởng lương hưu của nhóm đối tượng là công chức, viên chức, lao động khối hành chính - sự nghiệp với nhóm đối tượng lao động khối sản xuất, kinh doanh, cho phép nhóm này được nghỉ hưu ở tuổi 55 với nữ, 60 với nam...
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trước tháng 7/2025 và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội có thể được nghỉ hưu ở tuổi 55 với nữ, 60 với nam, thấp hơn tuổi nghỉ hưu so với quy định hiện hành…