Citigroup: “Abenomics cộng” có thể giúp thế giới thoát suy thoái
Khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu hiện đang ở mức cao và sẽ tăng thêm trong thời gian tới
Sau vài năm tương đối ổn định của các thị trường và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, ngân hàng Citigroup vừa công bố một báo cáo nói rằng khả năng suy thoái hiện đang ở mức cao và sẽ tăng thêm trong thời gian tới.
“Theo quan điểm của chúng tôi, tăng trưởng toàn cầu đang ở thời điểm đối mặt với rủi ro cao, sau 2-3 năm tương đối ổn định”, báo cáo của Citigroup được Bloomberg trích dẫn.
Hãy tin này nói, bản báo cáo có thể làm gia tăng những lo ngại xung quanh khả năng của thế giới chống chọi với sự giảm tốc tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.
“Tình trạng mong manh kéo dài bấy lâu của nền kinh tế thế giới có liên quan đến sự giảm tốc mang tính cơ cấu và chu kỳ ở Trung Quốc, cũng như chế độ tỷ giá hối đoán thiếu bền vững của nước này, mức nợ cao ở nhiều quốc gia và ngành kinh tế, và bất ổn khu vực và địa chính trị đang diễn ra ở nhiều nơi”, báo cáo viết.
Với đánh giá này, các chuyên gia kinh tế của Citigroup hạ dự báo tăng trưởng các nền kinh tế phát triển trong năm 2015, xuống còn 1,6% từ mức 2,4% đưa ra vào tháng 1/2015.
Tuy nhiên, ngân hàng này cũng nhấn mạnh rằng những biện pháp chính sách đó khó được thực thi bởi kích thích tài khóa đối mặt với rào cản chính trị lớn.
“Những khăn kinh tế đang diễn ra và lựa chọn hạn chế về nới lỏng tiền tệ có thể sẽ thúc đẩy xu hướng nới lỏng tài khóa. Nhưng chúng tôi không nhận thấy sẽ có sự nới lỏng tài khóa mang tính quyết định”, báo cáo kết luận.
“Theo quan điểm của chúng tôi, tăng trưởng toàn cầu đang ở thời điểm đối mặt với rủi ro cao, sau 2-3 năm tương đối ổn định”, báo cáo của Citigroup được Bloomberg trích dẫn.
Hãy tin này nói, bản báo cáo có thể làm gia tăng những lo ngại xung quanh khả năng của thế giới chống chọi với sự giảm tốc tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.
“Tình trạng mong manh kéo dài bấy lâu của nền kinh tế thế giới có liên quan đến sự giảm tốc mang tính cơ cấu và chu kỳ ở Trung Quốc, cũng như chế độ tỷ giá hối đoán thiếu bền vững của nước này, mức nợ cao ở nhiều quốc gia và ngành kinh tế, và bất ổn khu vực và địa chính trị đang diễn ra ở nhiều nơi”, báo cáo viết.
Với đánh giá này, các chuyên gia kinh tế của Citigroup hạ dự báo tăng trưởng các nền kinh tế phát triển trong năm 2015, xuống còn 1,6% từ mức 2,4% đưa ra vào tháng 1/2015.
Đồng thời, báo cáo của ngân hàng này cũng cảnh báo mức tăng trưởng thực tế đạt được của năm nay thậm chí “có thể thấp hơn” so với con số dự báo nói trên.
Theo Citigroup, với mức tăng trưởng mà họ cho là “thực sự” của kinh tế Trung Quốc, tốc độ tăng của kinh tế toàn cầu có thể chỉ đạt 2% trong quý 4/2015 so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất của kinh tế thế giới kể từ cuộc suy thoái ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) hồi năm 2012-2013.
Và nếu tăng trưởng tiếp tục giữ ở mức thấp như vậy, thì nền kinh tế toàn cầu sẽ đáp ứng định nghĩa của một cuộc suy thoái mới, báo cáo viết.
“Triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi gần đây chủ yếu do triển vọng đi xuống của các nền kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế Mỹ, và điều kiện tài chính thắt chặt ở mọi khu vực. Không giống như trong những năm trước, sự sa sút triển vọng của kinh tế thế giới lần này không đến từ các nền kinh tế mới nổi.
Tốc độ tăng trưởng dưới tiềm năng có thể làm gia tăng áp lực giảm phát. Tăng trưởng toàn cầu có thể giảm xuống dưới 1% hoặc thấp hơn trong trường hợp tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển suy giảm mạnh, chẳng hạn xảy ra suy thoái ở Mỹ”, trích báo cáo.
Mặc dù vậy, Citigroup cho rằng thế giới vẫn hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái kinh tế.
“Để tránh suy thoái, thế giới cần một phiên bản toàn cầu của thứ mà chúng tôi gọi là “Abenomics cộng”, báo cáo viết (Abenomics là thuật ngữ chỉ chiến lược chính sách kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, với đặc trưng là nới lỏng tiền tệ).
Theo Citigroup, với mức tăng trưởng mà họ cho là “thực sự” của kinh tế Trung Quốc, tốc độ tăng của kinh tế toàn cầu có thể chỉ đạt 2% trong quý 4/2015 so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất của kinh tế thế giới kể từ cuộc suy thoái ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) hồi năm 2012-2013.
Và nếu tăng trưởng tiếp tục giữ ở mức thấp như vậy, thì nền kinh tế toàn cầu sẽ đáp ứng định nghĩa của một cuộc suy thoái mới, báo cáo viết.
“Triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi gần đây chủ yếu do triển vọng đi xuống của các nền kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế Mỹ, và điều kiện tài chính thắt chặt ở mọi khu vực. Không giống như trong những năm trước, sự sa sút triển vọng của kinh tế thế giới lần này không đến từ các nền kinh tế mới nổi.
Tốc độ tăng trưởng dưới tiềm năng có thể làm gia tăng áp lực giảm phát. Tăng trưởng toàn cầu có thể giảm xuống dưới 1% hoặc thấp hơn trong trường hợp tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển suy giảm mạnh, chẳng hạn xảy ra suy thoái ở Mỹ”, trích báo cáo.
Mặc dù vậy, Citigroup cho rằng thế giới vẫn hoàn toàn có thể tránh được một cuộc suy thoái kinh tế.
“Để tránh suy thoái, thế giới cần một phiên bản toàn cầu của thứ mà chúng tôi gọi là “Abenomics cộng”, báo cáo viết (Abenomics là thuật ngữ chỉ chiến lược chính sách kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, với đặc trưng là nới lỏng tiền tệ).
Citigroup lý giải “Abenomics cộng” là chính sách nới lỏng tiền tệ kết hợp với chính sách tài khóa và cải cách cơ cấu.
Tuy nhiên, ngân hàng này cũng nhấn mạnh rằng những biện pháp chính sách đó khó được thực thi bởi kích thích tài khóa đối mặt với rào cản chính trị lớn.
“Những khăn kinh tế đang diễn ra và lựa chọn hạn chế về nới lỏng tiền tệ có thể sẽ thúc đẩy xu hướng nới lỏng tài khóa. Nhưng chúng tôi không nhận thấy sẽ có sự nới lỏng tài khóa mang tính quyết định”, báo cáo kết luận.