Khi phân tích sâu sự sụp đổ gần đây của Ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Credit Suisse, giới quan sát có thể phần nào yên tâm khi đó không phải là những trường hợp có tính hệ thống và liên đới như sự sụp đổ của Lehman Brothers trước thềm Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009. Tuy nhiên, trong bối cảnh lãi suất cao kéo dài như hiện nay, đây lại có thể là những tín hiệu mở đầu cho chuỗi ngày khó khăn của hệ thống ngân hàng ở tất cả các quốc gia...
Cuộc khủng hoảng ngân hàng bất ngờ bùng lên ở Mỹ và tiếp đến ở Thụy Sỹ đã khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo thời gian gần đây, làm dấy lên câu hỏi liệu có phải một cuộc khủng hoảng tài chính mới đang hình thành. Với phản ứng nhanh chóng và quyết liệt của các nhà chức trách, tình hình nhìn chung đã được kiểm soát nhưng không ai dám chắc mọi chuyện đã hoàn toàn ổn...
Cuộc giải cứu ngân hàng Credit Suisse vào phút chót có thể đã ngăn cuộc khủng hoảng ngân hàng bùng nổ thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhưng đối với Thuỵ Sỹ, còn nhiều vấn đề khó lường xung quanh thoả thuận này...
Liên tiếp các vụ sụp đổ hay khó khăn của nhiều ngân hàng trên thế giới trong một thời gian ngắn gần đây cho thấy thị trường tài chính quốc tế đang có những xáo trộn nhất định. Đặc biệt, bài học từ Ngân hàng Credit Suisse cho thấy ngân hàng lớn không có nghĩa là mọi hoạt động đều lành mạnh và trong tầm kiểm soát...
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng Deutsche Bank đã tiến hành “tái cấu trúc và hiện đại hóa mô hình kinh doanh và là một ngân hàng có lãi lớn”, do đó không có cơ sở nào để phải đồn đoán về tương lai của ngân hàng này...
Suốt nhiều thập kỷ qua, mô hình kinh tế cũng như bản sắc quốc gia của Thụy Sỹ được gây dựng dựa trên hoạt động bảo vệ tài sản của thế giới. Do đó, với cuộc khủng hoảng đang diễn ra, không chỉ các ngân hàng, chính quốc gia châu Âu này cũng cần được “giải cứu”...
Điều khiến các nhà đầu tư bị sốc không phải là việc trái phiếu AT1 của Credit Suisse bị ghi bút toán giảm về 0, mà là họ bị xếp sau các cổ đông của ngân hàng này...
Vài ngày trước cuộc họp báo được gấp rút tổ chức vào tối muộn ngày Chủ nhật mà báo chí thế giới đồng loạt đưa lên trang nhất, giới tinh hoa chính trị của Thuỵ Sỹ đã bí mật chuẩn bị cho một cuộc đua giải cứu khi số phận của Credit Suisse đã được định đoạt...
Trong suốt nhiều thập kỷ, Thụy Sỹ được xem là “thiên đường” có hệ thống pháp lý ổn định đối với các nhà đầu tư trái phiếu và cổ phiếu. Tuy nhiên, sự sụp đổ của ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ Credit Suisse Group AG đã hé lộ những sự thật không mấy dễ chịu về quốc gia này, theo Bloomberg...
Theo hãng tin Bloomberg, tập đoàn ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ UBS Group AG đang nổi lên là bên được lợi hiếm hoi trong cuộc khủng hoảng của Credit Suisse Group AG sau thương vụ mua lại lịch sử do Chính phủ Thụy Sỹ làm trung gian nhằm ngăn chặn khủng hoảng lây lan...
Chỉ trong vòng 10 ngày, Mỹ chứng kiến 2 ngân hàng ngừng hoạt đột và 1 ngân hàng trên bờ vực sụp đổ. Ở châu Âu, ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ vừa bị thâu tóm để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lây lan...
Đối mặt với tình trạng suy giảm niềm tin nhanh chóng vào sự ổn định của hệ thống tài chính, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới ngày 19/3 đã có hành động gấp rút để cùng cố dòng chảy tiền mặt trên toàn cầu...
Phần đông các nhà hoạch định chính sách trong ECB muốn giữ nguyên kế hoạch tăng lãi suất để thể hiện sự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng của Eurozone...
Thị trường chứng khoán thế giới tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (16/3) sau khi có tin một nhóm lớn ngân hàng đã nhất trí bơm tiền mặt cho nhà băng Mỹ First Republic Bank nhằm ngăn một vụ sụp đổ có thể xảy ra...
Trên thị trường quốc tế, sự suy giảm niềm tin đối với hệ thống ngân hàng đang thúc đẩy nhu cầu nắm giữ những tài sản an toàn như trái phiếu chính phủ và vàng...