Trước dự báo tình trạng xâm nhập mặn sẽ tiếp tục gia tăng từ tháng 2 đến tháng 4/2025, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM…
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, Chương trình khoa học công nghệ NetZero là nền tảng quan trọng để thúc đẩy các giải pháp đột phá như công nghệ thu giữ và lưu trữ carbon, giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn. Đây không chỉ là cơ hội cải thiện chất lượng môi trường mà còn là động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo việc làm trong ngành công nghệ xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam...
Lễ hợp long dự án cầu Đại Ngãi 2 và cầu Vàm Cỏ Đông vừa được tổ chức tại hai tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đánh dấu bước tiến trong việc phát triển hạ tầng giao thông khu vực. Từ đó góp phần hình thành liên kết vùng, kết nối các tỉnh trong khu vực với TP.HCM và cả nước…
Trong 5 năm, chương trình liên kết du lịch giữa TP.HCM và 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần phát triển sản phẩm du lịch, quảng bá điểm đến và nâng cao năng lực ngành du lịch địa phương...
Cùng với việc hình thành các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp xanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp khởi nghiệp xanh mong muốn có thêm chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hoặc các gói hỗ trợ tài chính xanh, vốn ưu đãi xanh…
Cùng với việc nghiên cứu, để xuất áp dụng cơ chế đặc thù, thí điểm phát triển kinh tế xanh, một Mạng lưới chuyển đổi xanh Mekong ra đời và các sáng kiến đột phá, mở đường cho một tương lai kinh tế xanh dựa trên nền tảng Khoa học công nghệ tại đồng bằng sông Cửu Long...
Doanh nghiệp tham gia chuỗi liên kết khi vay vốn được giảm lãi suất, không cần thế chấp, được vay trung dài hạn. Đó là những điểm nổi bật được nêu tại hội nghị triển khai Chương trình tín dụng ưu đãi thực hiện Đề án 1 triệu héc – ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long...
Nhiều người di cư ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có đời sống vật chất thiếu thốn, với thu nhập và mức sống thấp, điều kiện nhà ở khó khăn. Điều này khiến người lao động luôn mong muốn làm thêm giờ, mặc dù thời gian làm việc của họ bị kéo dài...
“Dưới tác động lớn với mức độ ngày càng tăng, Đồng bằng sồng Cửu Long đang dần được định hình lại so với lịch sử, với các đặc trưng cơ bản mới bất lợi hơn so với tự nhiên trước đây. Do vậy, bảo tồn, tái tạo nguồn tài nguyên nước nhằm phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp bách…”
Mặc dù có hệ thống kênh rạch chằng chịt, nhiều nước nhưng đồng bằng sông Cửu Long lại đối mặt với tình trạng thừa nước vào mùa mưa nhưng thiếu nước ngọt trầm trọng vào mùa khô, hạn hán, xâm nhập mặn...
Ông Shin Yongil, Tổng giám đốc Tập đoàn Aquaworks (Hàn Quốc), cho rằng với công nghệ xử lý nước tiên tiến của Aquaworks có thể giúp Việt Nam “tái tạo” nguồn tài nguyên nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long…
Do tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều thử thách. Vùng đồng bằng phì nhiêu, được coi là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản của đất nước, lại đang đứng trước nạn hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở...
Các chuyên gia cho rằng thị trường tín chỉ carbon rừng ngập mặn ven biển tại Việt Nam đầy tiềm năng nhưng thực tế vẫn còn mới. Nhà đầu tư muốn mua tín chỉ carbon chất lượng cao vẫn gặp khó khăn về các chính sách, quản trị và cần hoàn thiện cơ sở pháp lý...
Mực nước hạ du sông Hồng vẫn ở mức cao do các hồ thủy điện vận hành xả lũ, làm ảnh hưởng đến hiệu quả tiêu úng của các cống tiêu vùng ven biển. Tính đến ngày 21/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ còn hơn 44.500 ha cây trồng bị ngập úng…
Quy hoạch Kiên Giang đến năm 2030 là tỉnh chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trung tâm kinh tế biển của quốc gia. Các thành phố Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc là tam giác phát triển chính của nền kinh tế đô thị, thương mại và dịch vụ hướng biển…
Phấn đấu hoàn thành khoảng 600 km đường cao tốc tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2026, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương khẩn trương giải quyết việc cấp phép khai thác mỏ, nâng công suất khai thác mỏ cát, không để ảnh hưởng lớn đến tiến độ các dự án...
Trong quá trình chuyển đổi xanh, các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang có lợi thế là vùng sản xuất nông nghiệp lớn cả nhất nước, tỷ lệ phủ xanh cao, ít có nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp ô nhiễm; còn nhiều khu dự trữ sinh quyển quý giá...
Nhiều chuyên gia cho rằng trong bối cảnh một số dự án cao tốc đang “mắc kẹt” vì thiếu cát và phương án dùng cát biển chưa khả thi, có thể ảnh hưởng đến đất “bờ xôi, ruộng mật” khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giải pháp tiên tiến xây cầu cạn sử dụng dầm U-HPC và dầm U-UHPC thay thế dầm Super-T truyền thống cần sớm cân nhắc để triển khai...
Phát huy tiềm năng, lợi thế về môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên… nông dân nhiều địa phương đã phát triển mô hình vườn cây ăn trái kết hợp dịch vụ du lịch. Doanh thu bước đầu khả quan là tín hiệu phấn khởi cho các hộ gia đình theo đuôi mô hình kinh tế này…