Thời trang là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất trên thế giới. Giải quyết tác động môi trường của thời trang nhanh đòi hỏi phải có những cải cách bền vững...
Nhu cầu năng lượng tiêu tốn nhiều từ các trung tâm dữ liệu khiến lượng khí thải carbon gián tiếp từ hoạt động của 4 công ty công nghệ hàng đầu tập trung vào AI (Amazon, Microsoft, Meta, Alphabet) đã tăng trung bình 150% trong 3 năm từ năm 2020 - 2023...
Nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) được đánh giá là phương án tiềm năng lớn nhất trong giảm lượng khí thải CO2 từ các hoạt động hàng không để đáp ứng cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, hiện nay nguồn cung SAF còn hạn chế, chỉ chiếm 0,3% lượng nhiên liệu hàng không...
Giữa các ngành công nghiệp đang phải đối mặt với sức ép lớn giảm phát thải carbon, ngành dầu khí chiếm vị trí tiên phong, vừa là nguồn đóng góp chính vào phát thải khí nhà kính (GHG) toàn cầu, vừa là yếu tố tiềm năng trong quá trình chuyển đổi...
Với tiềm năng mở rộng diện tích canh tác theo hướng thân thiện khí hậu, các địa phương như Nghệ An có thể xây dựng hệ thống xác minh lượng phát thải giảm từ các mô hình công nghệ tưới ngập khô xen kẽ- AWD, từng bước thiết lập nền tảng giao dịch tín chỉ carbon cho nông nghiệp. Đây là nền tảng để xây dựng cơ chế tài chính xanh, giúp thu hút đầu tư cho ngành nông nghiệp; đồng thời là tiền đề quan trọng để xây dựng chính sách tín chỉ carbon trong nông nghiệp...
Bộ Nông nghiệp và Môi trường nêu 10 đề xuất quan trọng với lãnh đạo cấp cao Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, môi trường, nông nghiệp và hệ thống lương thực- thực phẩm. Bên cạnh đó đề nghị Liên hợp quốc thúc đẩy Nhóm Đối tác quốc tế xem xét và hỗ trợ đầu tư cho 8 đề xuất dự án thuộc các lĩnh vực năng lượng và vật liệu xây dựng...
Chiếm 4% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, ngành thời trang đang đối mặt với thách thức lớn về khí hậu và phát triển xanh. Tuy nhiên, với sự chuyển đổi mạnh mẽ từ sản xuất đến tiêu dùng, ngành công nghiệp này có thể giảm một nửa lượng phát thải, mở ra cơ hội tái định hình tương lai sáng tạo và bền vững…
Thỏa thuận Xanh của EU (EU Green Deal- EGD) đại diện cho một trong những chính sách bền vững tham vọng nhất trong lịch sử hiện đại, tái định hình bối cảnh kinh doanh không chỉ trong Liên minh châu Âu (EU) mà còn trên phạm vi toàn cầu. Đối với nhiều doanh nghiệp, EGD không chỉ là một bước đi chiến lược mà còn là hình mẫu cho quá trình chuyển đổi hướng tới phát thải ròng bằng 0, đồng thời là "vườn ươm" cho các phương thức kinh doanh bền vững...
Dự kiến trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 150 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: Nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng, chiếm khoảng 40% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia...
Việc nối lại giao dịch tín chỉ carbon tự nguyện mới đây đánh dấu một bước tiến mới trong lộ trình hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon của quốc gia tỷ dân… Đây không chỉ là một quyết định kỹ thuật mà còn phản ánh nhu cầu thực tế từ các doanh nghiệp và định hướng chiến lược của Trung Quốc trong bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu. Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hồi sinh của thị trường là nhu cầu ngày càng tăng của doanh nghiệp với cơ chế bù đắp phát thải...
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương ban hành theo thẩm quyền Quy chuẩn quốc gia về khí thải đối với xe ô tô đang lưu hành trong tháng 3/2025, ban hành Quy chuẩn quốc gia về khí thải đối với xe mô tô đang lưu hành trong tháng 4/2025; đồng thời tính toán phương án hạn chế phương tiện giao thông có mức độ phát thải cao...
Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang xe điện. Việc chuyển đổi sang xe điện có thể giúp Việt Nam tiết kiệm tới 498 tỷ USD chi phí nhập khẩu nhiên liệu cộng dồn đến năm 2050...
Để đạt được chứng nhận ISO 14064-1:2018, doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí nghiêm ngặt về kiểm kê và quản lý khí nhà kính; xây dựng một hệ thống quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính minh bạch và chính xác trong từng bước thu thập dữ liệu, giám sát và đánh giá lượng khí nhà kính phát thải...
Việc tuân thủ các tiêu chí Net Zero không phải là đích đến cuối cùng, mà là động lực để doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, tích hợp các giải pháp xanh vào vận hành nhằm tạo ra giá trị lâu dài. Với mục tiêu đạt Net Zero trên toàn bộ chuỗi giá trị vào năm 2039, Unilever Việt Nam cam kết thể hiện trách nhiệm dài hạn trong kiến tạo một tương lai bền vững, góp phần đưa nền kinh tế xanh trở thành tiêu chuẩn mới...
Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất 47 loại hình dự án đầu tư ở 7 ngành/lĩnh vực được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh gồm: năng lượng; giao thông vận tải; xây dựng; nông lâm thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; dịch vụ môi trường...