Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, năm 2022 giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 85,6% về số lượng và 31,39% về giá trị so với 2021...
Sau đại dịch Covid-19, việc sử dụng các hình thức thanh toán khi mua hàng, di chuyển, giao nhận,...không dùng tiền mặt trở nên phổ biến và thu hút khách hàng. Đáp lại kỳ vọng đó, hai ứng dụng hàng đầu Việt Nam là Grab và ZaloPay đã tiến đến hợp tác chiến lược, nâng tầm việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đến người tiêu dùng...
Sau khi phát sóng chương trình “Tay hòm chìa khóa”, các dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số cũng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là dịch vụ thanh toán điện tử có tốc độ số hóa, tăng trưởng nhanh...
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa kiến nghị Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất Bộ Công an cho phép Viettel được kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an để chuẩn hóa thông tin thuê bao và phục vụ phát triển Mobile Money...
Trong số các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đang gia tăng hiện nay, kênh QR code có tăng trưởng mạnh nhất, tiếp đến là thành toán qua điện thoại di động. ...
"Ngày thẻ Việt Nam 2022" diễn ra từ 16 - 17/4 tại Hà Nội là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện truyền thông với chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ do Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo thực hiện...
Ví điện tử MoMo được tích hợp trên Gojek tại Việt Nam mở ra phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, mang lại trải nghiệm an toàn, nhanh chóng, thuận tiện cho người dùng…
Trong năm 2022, 50% trường học, cơ sở giáo dục và 50% bệnh viện, cơ sở y tế sử dụng nền tảng số để chuyển đổi số, triển khai thanh toán không dùng tiền mặt…
Nếu so sánh đơn thuần với các dịch vụ viễn thông khác về tốc độ phát triển thuê bao trong cùng thời gian hai tháng dịch vụ có mặt trên thị trường thì Mobile Money có tốc độ triển khai khá chậm. Dịch vụ dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money) vẫn đang ở giai đoạn… “dò đường”...
Tham dự Tọa đàm có các chuyên gia đến từ Ngân hàng Nhà nước, lãnh đạo Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (Napas), Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, cùng đại diện một số ngân hàng, doanh nghiệp…
Không giống như các dịch vụ viễn thông di động đơn thuần khác, Mobile Money được “ràng buộc trong những quy định chặt chẽ” và nhà mạng triển khai dịch vụ được khuyến nghị phải làm thận trọng, từng bước, không vội vàng...
Sáng 25/11, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) chính thức công bố cung cấp thí điểm dịch vụ Mobile Money trên cả nước. Như vậy, thuê bao VinaPhone từ hôm nay đã có thể sử dụng dịch vụ Mobile Money và VNPT trở thành nhà mạng đầu tiên cung cấp dịch vụ này...
Đêm 18/11, Tổng công ty Viễn thông (MobiFone) phát đi thông tin cho biết chính thức được Ngân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ký quyết định số 1818/QĐ-NHNN ngày 18/11/2021 chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money) cho MobiFone...
Thay đổi thói quen trong thanh toán từ tiền mặt sang không dùng tiền mặt là một quá trình khó khăn, khi phương thức này vẫn phổ biến trong các giao dịch mua bán hiện nay. Vì thế, cần có những hình thức thanh toán mới thuận tiện hơn để người dân, doanh nghiệp lựa chọn…
Theo Kaspersky, người dùng thanh toán điện tử lo sợ bị mất tiền trên mạng (48%), dữ liệu tài chính lưu trữ trên mạng (41%) và khoảng 40% không tin tưởng vào tính bảo mật của các nền tảng này…
Thống kê từ Ngân hàng nhà nước cho thấy, thanh toán không tiền mặt đang tăng với tốc độ chóng mặt cả về số lượng và giá trị, mặc dù đại dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp...