Dự báo đến năm 2030, số người từ 60 tuổi trở lên tại Việt Nam sẽ xấp xỉ 18 triệu người, tăng gần 4 triệu người so với năm 2024, theo kết quả Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 của Tổng cục Thống kê…
Trung Quốc đang đẩy mạnh một chiến dịch toàn quốc để thuyết phục giới trẻ hẹn hò, kết hôn và sinh con, trong bối cảnh nước này đương đầu với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ngày càng nghiêm trọng...
Theo dự báo của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), dân số từ 60 tuổi trở lên trên toàn thế giới sẽ đạt mức 2,1 tỉ người vào năm 2050. Trong đó, quá trình già hóa dân số của Việt Nam được dự báo sẽ đến nhanh hơn dự kiến...
Theo Bộ Y tế, hiện có khoảng 21/63 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, chiếm khoảng 39,37% dân số cả nước. Hầu hết là những địa phương nằm ở vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam, đô thị hóa cao, tăng trưởng kinh tế nhanh...
Cử tri phản ánh nước ta đang đối mặt với những thách thức lớn về dân số. Còn theo các chuyên gia, về lâu dài cần có giải pháp để đảm bảo người lao động có tiền lương đủ sống, nuôi được con. Từ đó, mới thúc đẩy công tác dân số phát triển...
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi là một trong những thước đo của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Chính vì thế, việc chăm lo và nâng tầm chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi gần đây tại Việt Nam rất được chú trọng…
Cả nước hiện có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi, chiếm hơn 16% dân số. Tuy nhiên, mới có khoảng 5,4 triệu người cao tuổi được hưởng chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp người có công, và trợ cấp xã hội. Như vậy, vẫn còn hàng triệu người cao tuổi nằm ngoài lưới an sinh và chưa được hưởng chính sách trợ cấp nào...
Theo các chuyên gia, nếu không còn mức lương hưu tối thiểu, thì vẫn cần có một sàn an sinh để đảm bảo cho người nghỉ hưu có mức đủ sống. Đồng thời, các chính sách hỗ trợ cũng cần bao trùm, toàn diện và tính toán đến nhiều yếu tố kinh tế - xã hội có liên quan...
Hiện Việt Nam đang đối mặt về sự chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng miền. Mức sinh thấp kéo dài sẽ để lại nhiều hệ lụy, như già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội trong tương lai...
Theo thông tin từ Liên hợp quốc, đến năm 2050, cứ 6 người trên thế giới thì có 1 người trên 65 tuổi, tương đương khoảng 1,5 tỷ người. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này, dân số nước ta sẽ trở nên siêu già vào năm 2050...
"Thập kỷ lạc lối" của Nhật Bản với tăng trưởng kinh tế đi ngang và giảm phát bắt đầu xảy ra sau khi bong bóng thị trường bất động sản vỡ vào năm 1991. Nguyên nhân một phần là sự bùng phát dân số già - điều đang xảy ra tại Trung Quốc hiện nay...
Tuổi thọ bình quân của người Việt Nam cao (73,6 tuổi) nhưng tuổi thọ khỏe mạnh chỉ là là 63,2 tuổi ở nam và 70,0 tuổi ở nữ. Bình quân mỗi người cao tuổi có 3 bệnh...
Tại Nhật Bản, già hóa dân số với mức sinh giảm mạnh và lượng người cao tuổi ngày một đông đang đe dọa tới hệ thống an sinh xã hội cũng như cả nền kinh tế. Tuy nhiên, đó không phải vấn đề già hóa duy nhất mà quốc gia này cần quan tâm...