Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đề xuất hỗ trợ kinh phí đóng bảo hiểm y tế cho nhiều nhóm đối tượng trên địa bàn, trong đó có người cao tuổi từ đủ 60 tuổi đến dưới 75 tuổi...
Với chính sách hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 tuổi, từ ngày 1/7 tới đây, dự kiến sẽ có thêm khoảng 1,2 triệu người cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên được hưởng mức trợ cấp 500.000 đồng/tháng...
Từ ngày 1/7/2025, người từ đủ 75 tuổi trở lên, không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng sẽ được nhận trợ cấp hưu trí xã hội với mức 500.000 đồng/tháng, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Dự báo đến năm 2030, số người từ 60 tuổi trở lên tại Việt Nam sẽ xấp xỉ 18 triệu người, tăng gần 4 triệu người so với năm 2024, theo kết quả Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 của Tổng cục Thống kê…
Cả nước đang thực hiện trợ cấp xã hội cho hơn 3,8 triệu người, với tổng ngân sách chi trả trợ cấp xã hội khoảng 32 nghìn tỷ đồng/năm, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Phần lớn người cao tuổi ở nước ta có cuộc sống khó khăn, thu nhập thấp, 70% người cao tuổi phụ thuộc vào chính sách trợ cấp xã hội của ngân sách Nhà nước. Điều này đặt ra vấn đề cần quan tâm hỗ trợ tạo việc làm cho nhóm này, theo đại biểu Quốc hội...
Năm 2025, có thể không tăng lương trong khu vực công, song nhất thiết phải tăng lương hưu và trợ cấp cho người có công, đại biểu Quốc hội nêu quan điểm…
Đại biểu Thạch Phước Bình, đoàn tỉnh Trà Vinh cho biết cả nước hiện còn khoảng 2,4 triệu người cao tuổi chưa có bảo hiểm y tế. Nhiều người có thu nhập thấp. Do đó, việc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho nhóm này sẽ giúp giảm áp lực tài chính cho họ, và đảm bảo an sinh xã hội...
Khẩn trương hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược quốc gia về người cao tuổi, phấn đấu hoàn thành trong tháng 11/2024. Trong đó, cần lưu ý các giải pháp, chính sách đối với tình trạng già hóa dân số…
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hiện nay có 2,2 triệu người cao tuổi đã tham gia bảo hiểm xã hội và đang hưởng lương hưu hằng tháng. Khoảng 275 nghìn người đang tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội để đủ điều kiện hưởng lương hưu trong thời gian tới...
Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, dự kiến sẽ có thêm khoảng 1,2 triệu người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội. Mức trợ cấp được tính toán sẽ không thấp hơn 500.000 đồng/tháng…
Cả nước hiện có khoảng trên 16 triệu người cao tuổi, chiếm hơn 16% dân số. Tuy nhiên, mới có khoảng 5,4 triệu người cao tuổi được hưởng chính sách về lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp người có công, và trợ cấp xã hội. Như vậy, vẫn còn hàng triệu người cao tuổi nằm ngoài lưới an sinh và chưa được hưởng chính sách trợ cấp nào...
Việc mở rộng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội đối với người cao tuổi là một cố gắng lớn của Chính phủ, trong bối cảnh khả năng bố trí ngân sách thực hiện còn nhiều khó khăn…
Mức chuẩn trợ giúp xã hội tăng chậm so với quá trình cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, lương hưu, giảm nghèo và trợ cấp đối với người có công với cách mạng. Mức trợ cấp 360.000 đồng/tháng hiện nay là rất thấp so với mức sống tối thiểu của người dân…
Mức chuẩn trợ giúp xã hội sẽ tăng từ 360.000 đồng/tháng lên 500.000 đồng, tăng 38,9% so với mức hiện hành, dự kiến áp dụng từ ngày 1/7 tới, theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã quy định việc định kỳ 3 năm, Chính phủ sẽ thực hiện rà soát, đánh giá và đề xuất việc điều chỉnh mức trợ cấp hưu trí xã hội, dần thu hẹp khoảng cách của mức trợ cấp xã hội hiện còn thấp so với mức sống tối thiểu, chuẩn nghèo...
Cả nước có khoảng 16,1 triệu người cao tuổi, song số có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm, trợ cấp xã hội chiếm chưa đến một nửa. Các cơ quan chức năng đang đề xuất nâng dần mức chuẩn trợ cấp xã hội cho nhóm này cao hơn mức 360.000 hiện hành...
Hiện cả nước có khoảng 5 triệu người được hưởng chính sách an sinh xã hội, trong đó 20% đã có tài khoản. Việc thực hiện chi trả trợ cấp xã hội không dùng tiền mặt sẽ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đặc thù của các đối tượng thụ hưởng...