Mức đóng 6 tháng sẽ bằng 6% tháng lương tối thiểu vùng IV, còn đóng 12 tháng bằng 12% tháng lương tối thiểu vùng IV. Hiện lương tối thiểu vùng này ở mức 3,45 triệu đồng/tháng...
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện nếu suy giảm 5% khả năng lao động, sẽ được hưởng trợ cấp bằng 3 lần mức lương tối thiểu tháng vùng IV. Chính sách áp dụng từ đầu năm 2025...
Việc phân loại người lao động phù hợp trong danh mục các ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ là căn cứ để người lao động được trang bị các biện pháp đảm bảo an toàn khi làm việc; cũng như giải quyết các chế độ về bảo hiểm xã hội, trợ cấp, nghỉ hưu sớm...
Chính phủ sẽ tăng cường nguồn lực Nhà nước và doanh nghiệp đầu tư cho công tác an toàn vệ sinh lao động, gắn với đổi mới cơ chế tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng...
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong giai đoạn 2019-2023, mỗi năm cả nước có hơn 30.000 người tử vong do tai nạn thương tích. Tai nạn giao thông, đuối nước, và tai nạn lao động là những nguyên nhân hàng đầu...
Thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy những địa phương có số người chết vì tai nạn lao động nhiều nhất, bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và không theo hợp đồng là TP. HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình...
Thời gian gần đây trên toàn quốc liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm nhiều người thương vong. Nguyên nhân chủ yếu do các đơn vị, doanh nghiệp không xây dựng biện pháp, phê duyệt phương án an toàn lao động. Đặc biệt, việc kiểm định, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động còn nhiều vi phạm...
UBND tỉnh Nghệ An chỉ đạo các ngành thực hiện nghiêm túc hơn trong việc xử lý, xử phạt, kể cả việc đóng cửa đối với các doanh nghiệp vi phạm trong việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt đối với các công trình, dự án trọng điểm, các doanh nghiệp có nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn lao động...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội yêu cầu các đơn vị liên quan làm rõ trách nhiệm của đơn vị, cá nhân trong việc để xảy ra tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 công nhân tử nạn tại Đồng Nai. Đồng thời, khẩn trương giải quyết các chế độ, chính sách cho người bị nạn và thân nhân của họ...
Một trong những nội dung trọng tâm của Tháng Công nhân năm 2024 là thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho người lao động tại nơi làm việc, bên cạnh các hoạt động về đối thoại, thương lượng liên quan đến vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi...
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, phát triển kinh tế bền vững phải gắn với bảo đảm cho mọi người được làm việc trong những điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, được chăm lo về đời sống vật chất, tinh thần...
Sự cố tai nạn lao động là điều không mong muốn, song nếu không may xảy ra người lao động sẽ được đảm bảo một số chế độ như trợ cấp tai nạn lao động; được bồi thường từ phía doanh nghiệp nếu lỗi không hoàn toàn do mình gây ra...
Theo Giám đốc khu vực Châu Á và Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế, biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến an toàn và sức khỏe của người lao động ở khu vực này. Vì thế, cần có những chính sách toàn diện tích hợp khả năng chống chịu biến đổi khí hậu vào các khuôn khổ an toàn vệ sinh lao động hiện hành...
Theo các chuyên gia, từ vụ tai nạn lao động nghiêm trọng xảy ra tại Yên Bái vừa qua khiến nhiều công nhân bị nạn, một lần nữa đặt ra vấn đề về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong các nhà máy, doanh nghiệp cần được chú trọng để không xảy ra các sự cố tương tự...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương khắc phục hậu quả vụ tai nạn lao động tại Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái; nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ, giải quyết các chế độ, chính sách cho người bị nạn và thân nhân của họ...
Ngay sau vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm 7 công nhân tử vong, Liên đoàn Lao động tỉnh Yên Bái đã phối hợp các đơn vị liên quan nắm bắt tình hình, kịp thời hỗ trợ cho thân nhân gia đình người bị nạn...
Trên địa bàn TP. Hà Nội hiện vẫn còn một số đơn vị, doanh nghiệp, công trình xây dựng chưa quan tâm nhiều đến công tác an toàn vệ sinh lao động, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn. Năm qua, thành phố còn xảy ra gần 300 vụ tai nạn lao động...
Trong năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội đã giải quyết hưởng mới trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hai hình thức hằng tháng, và một lần cho hơn 7.300 người. Đây là chế độ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp một phần, hoặc thay thế thu nhập của người lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp...
Số vụ tai nạn lao động dù có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao và đáng lo ngại. Năm 2023, tổng chi phí cho tai nạn lao động và thiệt hại tài sản hơn 16.300 tỷ đồng, chỉ tính riêng trong khu vực có quan hệ lao động...